Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Vì ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
1.Tác dụng:
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
2. Đổi: 2,5 kg = 25 N
Lực đưa vật lên của ròng rọc động là < 25N
Lực đưa vật lên của ròng rọc cố định là 25 N
+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.50=500\) (N)
Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:
\(F=P=500\) (N)
Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:
\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)
https://hoc24.vn/cau-hoi/phai-mac-1-pa-lang-gom-it-nhat-bao-nhieu-rong-roc-dong-va-bao-nhieu-rong-roc-co-dinh-de-co-the-dua-1-vat-co-trong-luong-p800n-len-cao-ma-chi-can-1-lu.498230515368
Vì P = 16 lần, nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định.
Cái này thì mình chắc chắn
Vì , nên phải dùng 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định tạo thành một palăng như hình vẽ:
Ròng rọc 1, 2 là ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực kéo.
Ròng rọc 3, 4 là ròng rọc động có tác dụng làm giảm độ lớn của lực kéo.
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
a. Ròng rọc (1) cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b. Dùng ròng rọc (2) động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
có 2 loại ròng rọc:
-Ròng rọc động, làm giảm trọng lực , lực tác dụng và công của lực kéo lên
-Ròng rọc cố định, làm thay đổi hướng đi của lực
- có thể kéo đc.....em sẽ dùng ròng rọc động nhé! nếu xô vữa nặng 10kg thì lực kéo dây sẽ nhỏ hơn 100N, tùy em dùng số lượng của ròng rọc nhé
Chúc em thi tốt! Thân ái! ^^
* Có hai loại ròng rọc - tác dụng:
Ròng rọc động: Làm giảm trọng lực, lực tác dụng và công của lực kéo lên.
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng đi của trọng lực.
* Có thể kéo được. Em sẽ dùng ròng rọc động.
* Nếu xô vữa nặng 10 kg thì lực kéo cân bằng với lực hút: 9,8 x 10 = 98 (N)
Chúc bạn thi tốt!!!!!