">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

Bài 2 nhìn tổng quát thì tahays tiwur A đến K đều dung hđt số 3

còn L thì đặt dyas âm trước 3 hạng tử đầu dung hđt 1 rồi áp dụng hđt 3

m tương tự đặt dấu âm làm nhân tử chung 3 hạng tử sau rồi áp dụng hđt số 2 sung hđt số 3

.hết

25 tháng 10 2017

Giup cai j ? Cau nao ?

25 tháng 10 2017

Đề số 3.

1.

a,\(4x\left(5x^2-2x+3\right)\)

\(=20x^3-8x^2+12x\)

b.\(\left(x-2\right)\left(x^2-3x+5\right)\)

\(=x^3-3x^2+5x-2x^2+6x-10\)

\(=x^3-5x^2+11x-10\)

c,\(\left(10x^4-5x^3+3x^2\right):5x^2\)

\(=2x^2-x+\dfrac{3}{5}\)

d,\(\left(x^2-12xy+36y^2\right):\left(x-6y\right)\)

\(=\left(x-6y\right)^2:\left(x-6y\right)\)

\(=x-6y\)

2.

a,\(x^2+5x+5xy+25y\)

\(=\left(x^2+5x\right)+\left(5xy+25y\right)\)

\(=x\left(x+5\right)+5y\left(x+5\right)\)

\(=\left(x+5y\right)\left(x+5\right)\)

b,\(x^2-y^2+14x+49\)

\(=\left(x^2+14x+49\right)-y^2\)

\(=\left(x+7\right)^2-y^2\)

\(=\left(x+7-y\right)\left(x+7+y\right)\)

c,\(x^2-24x-25\)

\(=x^2+25x-x-25\)

\(=\left(x^2-x\right)+\left(25x-25\right)\)

\(=x\left(x-1\right)+25\left(x-1\right)\)

\(=\left(x+25\right)\left(x-1\right)\)

3.

a,\(5x\left(x-3\right)-x+3=0\)

\(5x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\left(5x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{5}\) hoặc \(x=3\)

b.\(3x\left(x-5\right)-\left(x-1\right)\left(2+3x\right)=30\)

\(3x^2-15x-\left(2x+3x^2-2-3x\right)=30\)

\(3x^2-15x-2x-3x^2+2+3x=30\)

\(-14x+2=30\)

\(-14x=28\)

\(x=-2\)

c,\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(x^2+3x+2x+6-\left(x^2+5x-2x-10\right)=0\)

\(x^2+5x+6-x^2-5x+2x+10=0\)

\(2x+16=0\)

\(2x=-16\)

\(x=-8\)

Mình học chật hình không giúp bạn được.Xin lỗi!

9 tháng 2 2017

1

9 tháng 2 2017

1 đó

2 tháng 4 2017

A B C H I K M

Áp dụng ĐL pytago vào tam giác vuông ABC, ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{2500}=50cm\)

ta lại có :

\(AM=\sqrt{\dfrac{2\left(AB^2+AC^2\right)-BC^2}{4}}\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{\dfrac{2\left(900+1600\right)-2500}{4}}=25cm\)

\(AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{30.40}{50}=24cm\)

tứ giác AIHK là hcn vì có 3 góc vuông.

\(\Rightarrow AH=IK=24cm\)

Áp dụng ĐL pytago vào tam giác vuông ABH, ta có:

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=18cm\)

\(BM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{50}{2}=25cm\)

\(HM=BM-BH=25-18=7cm\)

2 tháng 4 2017

tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA(g-g) vì : (1)

\(\widehat{ABC}=\widehat{BHA};\widehat{B}:chung\)

tam giác HBA đồng dạng với tam giác IHA(g-g) vì: (2)

\(\widehat{BHA}=\widehat{HIA};\widehat{BAH}:chung\)

tam giác IAH bằng tam giác AIK (c-g-c) vì; (3)

IA: chung

\(\widehat{IAK}=\widehat{AIH}=90^o\)

IH=AK ( tứ giác IHKA là hcn)

từ (1) (2) và (3) suy ra tam giác ABC đồng dạng với tam giác AKI

19 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{a^3}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}+\frac{1+b}{8}+\frac{1+c}{8}\ge3.\sqrt[3]{\frac{a^3\left(1+b\right)\left(1+c\right)}{\left(1+b\right)\left(1+c\right).64}}=\frac{3a}{4}\)

Tương tự : \(\frac{b^3}{\left(1+a\right)\left(1+c\right)}\ge\frac{3b}{4}\) ; \(\frac{c^3}{\left(1+b\right)\left(1+a\right)}\ge\frac{3c}{4}\)

\(\Rightarrow A\ge\frac{3}{4}\left(a+b+c\right)\ge\frac{3}{4}.\sqrt[3]{abc}=\frac{3}{4}\)

=> Max A = 3/4 <=> a = b = c = 1

24 tháng 8 2017

Bài 1:

\(A=3-x^2\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(x^2\ge0\Rightarrow3-x^2\le3\)

Vậy MAx A = 3

Để A = 3 thì \(x=0\)

\(B=4x-x^2+3=-\left(x^2-4x+4\right)+7\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-2\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Vậy Max B = 7

Để B = 7 thì \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

\(C=x-x^2=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)

Vậy Max C = \(\dfrac{1}{4}\)

Để C = \(\dfrac{1}{4}\) thì \(x-\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(D=\dfrac{1}{x^2+2x+3}=\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2+2}\)

Với mọi giá trị của x ta có:

\(\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2+2}\le\dfrac{1}{2}\)

Vậy Max D= \(\dfrac{1}{2}\)

Để \(D=\dfrac{1}{2}\) thì \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

8 tháng 2 2017

1) \(\frac{x-y}{z-y}=-10\Leftrightarrow x-y=10\left(y-z\right)\)

\(\Leftrightarrow x-y=10y-10z\)

\(\Leftrightarrow x=11y-10z\)

Thay x=11y-10z vào biểu thức \(\frac{x-z}{y-z}\), ta có:

\(\frac{11y-10z-z}{y-z}=\frac{11y-11z}{y-z}=\frac{11\left(y-z\right)}{y-z}=11\)

Chá quá, có ghi nhìn không rõ đề

8 tháng 2 2017

2) \(2x^2=9x-4\)

\(\Leftrightarrow2x^2-9x+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-4\right)-1\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\) hoặc x-4=0

1) 2x-1=0<=>x=1/2

2)x-4=0<=>x=4(Loại)

=> x=1/2

24 tháng 4 2017

Bài 1 :

Gọi tử số là x => Mẫu số là x - 8

Nếu thêm tử hai đơn vị thì tử mới là : \(x+2\)

Nếu bớt mẫu 3 đơn vị thì mẫu mới là : \(x-11\)

Mà phân số mới là \(\dfrac{3}{4}.\)

Theo đề bài , ta có phương trình :

\(\dfrac{x+2}{x-11}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+2\right)=3\left(x-11\right)\)

\(\Leftrightarrow4x+8=3x-33\)

\(\Leftrightarrow x=-41\)

Vậy tử là -41

mẫu là -49

24 tháng 4 2017

Bài 3 : \(\dfrac{x-1}{4}+1\ge\dfrac{x+1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-1\right)}{12}+\dfrac{12}{12}\ge\dfrac{4\left(x+1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow3x-3+12\ge4x+4\)

\(\Leftrightarrow-x\ge-5\)

\(\Leftrightarrow x\le5\)

Vậy...............

20 tháng 11 2017

Hỏi đáp ToánHỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

20 tháng 11 2017

Lên muộn còn con f làm nốt cho nè

f) \(x^2+1-\dfrac{x^4+1}{x^2+1}=\dfrac{\left(x^2+1\right)^2-\left(x^4+1\right)}{x^2+1}\)

\(=\dfrac{x^4+2x^2+1-x^4-1}{x^2+1}=\dfrac{2x^2}{x^2+1}\)