Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Trên tia OM kể từ O ta đặt liên tiếp ba đoạn thẳng có độ dài lần lượt bằng AB,BC,CA. Ta thấy điểm cuối trùng với M.
Vậy AB + BC + CA= OM.
Cách 1 : Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đo
Cách 2 : Vẽ lại 2 góc lên giấy trong . Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau ,một cạnh trùng nhau ,hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi kết luận
=> Qua 2 cách trên ,ta thấy hai góc ở hình 10 có số đo bằng nhau
a) Ta có : Ot là tia phân giác góc xOy
=> góc xOt = góc tOy = x^Oy2 =60o2 =30o
Trong tam giác vuông AOH : góc AOH + góc OAH = 90 độ
<=> 30o+O^AH=90o=>O^AH=90o−30o=60o
b) Xét tam giác vuông AOH và tam giác vuông BOH:
Có : OH là cạnh chung
góc AOH = góc HOB ( gt)
=>
Tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH ( cạnh góc vuông - góc nhọn)
=> OA=OB; HA=HB ( 2 cạnh tương ứng)
c) Ta có: Ot⊥AB
AH=HB ( do tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH)
=> Ot là đường trung trực của AB
Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Tường Vy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Giống nhau:
- Đều là các số tự nhiên
Khác nhau:
-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó
-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước
Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.