K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

mng ới ;-;

18 tháng 1 2022

Bài 1 : 

\(\Delta'=m^2-2\left(m-2018\right)=m^2-2m+2018=\left(m-1\right)^2+2017>0\forall m\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt 

10 tháng 10 2019

a)\(\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{1}{n+1}.\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\right)\)=\(\frac{1}{2}.\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{2}.\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n+2}\right)\)

=> a = \(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)\)+\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)\)+....+\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\right)-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)\)=\(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)\)=\(\frac{1}{4}\left(1-\frac{1}{2019.1010}\right)\)=\(\frac{2019.1010-1}{2.2019.2020}\)

b) tương tự \(\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}=\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)\left(\frac{1}{n+2}-\frac{1}{n+3}\right)\)=\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\right)-\left(\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n+2}\right)\)-\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n+3}\right)\)=\(\frac{1}{6}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)-\frac{1}{3}\left(\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n+2}\right)\)+\(\frac{1}{6}\left(\frac{1}{n+2}-\frac{1}{n+3}\right)\)= M-P+N

Với n từ 1 đến 2017 thì

M= \(\frac{1}{6}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{6}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+...\)+\(\frac{1}{6}\left(\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)\)=\(\frac{1}{6}\left(1-\frac{1}{2018}\right)=\frac{2017}{6.2018}\)

N= \(\frac{1}{6}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{6}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)+...+\)\(\frac{1}{6}\left(\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=\)\(\frac{1}{6}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2020}\right)=\frac{2017}{6.3.2020}\)

P= \(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+...+\)\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\right)\)\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2019}\right)=\frac{2017}{3.2.2019}\)

M+N-P = \(\frac{2017}{6}\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{3.2020}-\frac{1}{2019}\right)\)=\(\frac{2017}{6}.\left(\frac{1}{2018.2019}+\frac{1}{3.2020}\right)\)

=  \(\frac{2017\left(1010+1009.673\right)}{3.2018.2019.2020}\)

24 tháng 2 2021

2x2 - ( m + 4 )x + m = 0

Δ = b2 - 4ac = ( m + 4 )2 - 8m = m2 + 8m + 16 - 8m = m2 + 16

Vì m2 + 16 ≥ 16 > 0 ∀ m => Δ ≥ 16 > 0

Vậy phương trình luôn có nghiệm ( đpcm )

Câu 6: Để hàm số y=(1-m)x+3 nghịch biến trên R thì 1-m<0

=>m>1

=>Chọn B

Câu 7: D

Câu 10: (D)//(D')

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m+1=2\left(m+1\right)\\-2\ne-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

=>Chọn D

Câu 11: \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)

=>\(\sqrt{x^2+2x+2}\) luôn xác định với mọi số thực x

=>Chọn A

Câu 12: Để hai đường thẳng y=x+3m+2 và y=3x+2m+3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}1\ne3\left(đúng\right)\\3m+2=2m+3\end{matrix}\right.\)

=>3m+2=2m+3

=>m=1

=>Chọn C

Bài 2:

a) Để hàm số đồng biến thì m+1>0

hay m>-1

b) Để hàm số đi qua điểm A(2;4) thì

Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:

\(\left(m+1\right)\cdot2=4\)

\(\Leftrightarrow m+1=2\)

hay m=1

c) Để hàm số đi qua điểm B(2;-4) thì

Thay x=2 và y=-4 vào hàm số, ta được:

\(2\left(m+1\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow m+1=-2\)

hay m=-3

Bài 1:

b) Ta có: \(5\cdot\sqrt{25a^2}-25a\)

\(=5\cdot5\cdot\left|a\right|-25a\)

\(=-25a-25a=-50a\)

NV
2 tháng 11 2021

6.B

Hàm nghịch biến trên R khi:

\(1-m< 0\Rightarrow m>1\)

5.B

Đồ thị đi qua A nên:

\(-1=2a-2\Rightarrow2a=1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)

a) undefined

b) \(tanOAB=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{5}{\dfrac{5}{3}}=3\Rightarrow\widehat{OAB}=71^o34'\)

21 tháng 7 2021

Ta coi hình vẽ là tam giác ABC vuông tại A với B là đỉnh ngọn đèn

góc BCA=30o(2 góc so le trong)

Theo tỉ số lượng giác trong tam giác vuông ta có:

CA=AB : tanC30

CA=35:tan30=60,6(m)

Vậy khoảng cách từ chân đèn đến hòn đảo là 60,6m

 

 

a: Ta có: \(A=\sqrt{4-\sqrt{15}}\cdot\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{15}}\cdot\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(8-2\sqrt{15}\right)\left(4+\sqrt{15}\right)\)

\(=32+8\sqrt{15}-8\sqrt{15}-30\)

\(=2>\sqrt{3}\)