Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi 1cm2 = 0,001m2
áp suất của nước ở vị trí lỗ thủng laf
p=d.h=10300.100=1030000 N/m2
để giữ miếng ván ta phải tác dụng vào ván 1 lức sao cho áp suất của nó = 1030000N/m2
p=F.S=> F= P.S = 1030000.0,001= 1030N= 103kg
không biết đúng hay sai nhưng theo tôi nghĩ thì nó là zday, nên đừng ném đá
45 tấn=45000kg
Áp lực của xe tăng lên mặt đất là
P=F=10m=10.45000=450000(N)
Áp suất của xe tăng lên mặt đất là:
\(P=\frac{F}{S}=\frac{450000}{1,25}=360000\)N/m2
mink ko chac nha ban. neu sai thi cho mink xin loi
ta có:
lúc người đi xe đạp xuất phát thì người đi bộ đã đi được:
\(\Delta S=v_1\left(9-7\right)=8km\)
khi người đi xe đạp gặp người đi bộ thì:
\(S_2-S_1=\Delta S\)
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=8\)
\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=8\)
mà t1=t2=t
\(\Rightarrow8t=8\Rightarrow t=1\)
\(\Rightarrow S_2=12km\)
vậy lúc 10h hai người gặp nhau và vị trí gặp nhau cách A 12km
b)ta có hai trường hợp:
trường hợp một:trước khi xe đạp gặp người đi bộ
ta có:
\(S_2-S_1=8-2\)
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=6\)
\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=6\)
mà t1=t2=t
\(\Rightarrow8t=6\Rightarrow t=0,75h\)
vậy lúc 9h45' hai người cách nhau 2km
trường hợp hai:sau khi người đi xe đạp gặp người đi bộ
ta có:
\(S_2-S_1=8+2\)
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=10\)
\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=10\)
mà t1=t2=t
\(\Rightarrow8t=10\Rightarrow t=1,25h\)
vậy lúc 10h15' người đi xe đạp cách người đi bộ 2km
20cm=0,2m
d=10D=10.800=8000N/m3
Chiều cao từ điểm M lên mặt thoáng là:
hM=1,8-0,2=1,6(m)
Áp suất của nước lên điểm M là
p=d.h=8000.1,6=12800(N/m2)
ta có:
trường hợp một:xe chạy nhanh có vận tốc là 30km/h
lúc xe một gặp xe hai thì:
S1-S2=20
\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=20\)
\(\Leftrightarrow30.2-2v_2=20\)
\(\Leftrightarrow60-2v_2=20\)
\(\Rightarrow v_2=20\) km/h
trường hợp hai:xe chạy chậm có vận tốc là 30km/h:
\(S_2-S_1=20\)
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=20\)
\(\Leftrightarrow2v_2-30.2=20\)
\(\Leftrightarrow2v_2-60=20\Rightarrow v_2=40\) km/h
b)nếu vận tốc xe hai là 30km/h:
S1=v1t1=60km
S2=v2t2=40km
nếu vận tốc xe hai là 40km/h:
S1=v1t1=60km
S2=v2t2=80km
Câu1:
a) Phần thể tích của nước bị vật chiếm chỗ :
\(V=V_2-V_1=185-120=65\left(cm^3\right)=65.10^{-6}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác- si-mét do nước tác dụng lên vật là :
\(F_A=d.V=10000.65.10^{-6}=0,65\left(N\right)\)
b) Khi treo vật bằng lực kế ở ngoài không khí và khi cân bằng lực kế chỉ là :
\(P=F+F_A=5+0,65=5,65\left(N\right)\)
Vì vật được nhúng hoàn toàn trong nước nên thể tích của vật chinhfs bằng thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ :
Trọng lượng riêng của vật là :
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{5,65}{0,65.10^{-6}}=\dfrac{5,65}{0,65}.10^{-6}\approx8,7\left(N\backslash m^3\right)\)
Khối lượng riêng của chất làm nên vật là:
\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{8,7}{10}=0,87\left(kg\backslash m^3\right)\)
Câu3 :
Gọi Pd là trọng lượng của cục đá khi chưa tan, V1 là thể tích của phần nước bị cục đá chiếm chỗ, dn là trọng lượng riêng của nước, FA là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan.
Pd = FA = V1dn …… (1)
Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước trên , ta có : V2 = P2 / dn
Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:
P2 = Pd và V2 = P2 / dn (2)
Từ (1) và (2) suy ra: V1 = V2 . Thể tích của phần nước bị nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.
Đây nha bn
Theo tui lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của cđ or làm vật bị biến dạng mới đúng