Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
1. Lựa chọn đề tài
2. Lập kế hoạch thực hiện
3. Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết
4. Thu thập số liệu, xử lí thông tin
5. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
Phân tử là loại hạt có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau
Nguyên tử đc cấu tạo nên từ phân tử.Nguyên tử là phần tử hóa học nhỏ nhất ko thể phân chia cấu tạo nên vật chất
nói dài dòng chứ thật ra phân biệt rất dễ , bn chỉ cần nhìn vào chỉ số của nguyên tử hay phân tử là đc , nếu chỉ số từ 2 trở lên thì là phân tử , còn chỉ số là 1 ( thường ko ghi ) là nguyên tử
vd : O2 , Cu3 , Al5 là phân tử ( chỉ số là 2 trở lên )
H, Na, N , S là nguyên tử ( chỉ số là 1 hay ko có ghi )
cho 3 hh vào nước,gỗ nổi lên mặt nước vớt gỗ
cho nam châm hút sắt còn lại là nhôm
-Dùng nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp.Thu được bột sắt.
-Cho hỗn hợp bột nhôm và bột gỗ cho vào nước, bột gỗ nhẹ, nổi lên trên, dùng thìa hớt ra, sấy khô.
- Nhôm lắng xuống, cho qua phễu có giấy lọc, sấy khô, thu được nhôm.
a, Nguyen tu la Cu
c,Phan tu la 2O , 5Cl
c,Cong thuc hoa hoc la H2O , NaCl
theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2
->mHg=mHgO-mO2
->mHg=2,17-0,16=2,01(g)
PTHH: 2Hg+O2----->2HgO
Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO
=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)
Chúc bạn học tốt
1)a) Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành).
b) Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia. Chất mới sinh ra là sản phẩm hay chất tạo thành.
c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.
2)
a) Khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng) vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử, mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử, nên nguyên tử tham gia phản ứng .
b) Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk), ta có thể nói rằng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng.
3)
Phản ứng hóa học:
Parafin + O -> CO2 + hơi nước
Chất tham gia phản ứng : parafin, O .
Sản phẩm: \(CO_2\), hơi nước.
4) “ Trước khi cháy chất paraffin ở thể rắn còn khi cháy ở thể hơi. Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi”
5)
Phương trình phản ứng:
Axit clohidric + canxi cacbonat -> canxi clorua + cacbon dioxit + nước
Chất phản ứng: HCl và CaCO3.
Sản phẩm: CaCl2, CO2, H2O
6)
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
b) Phương trình chữ phản ứng:
Than + Oxi (qua nhiệt độ ) \(\xrightarrow[]{}\)\(CO_3\) + nhiệt lượng