Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một thứ quà của lúa non :Cốm
Hình ảnh tinh tế đầy sức gợi: hồ sen, đồng, lúa, bông lúa, giọt sữa lúa và ngào ngạt hương thơm: hương sen, hương lúa, hương sữa. + Liên tưởng rất đẹp, rất thơ với một tấm lòng trân trọng: “Trong vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất vị ngàn hoa cỏ…”.
Mùa xuân của tôi:
Vậy là đã được gần một tháng trôi qua khi anh từ Việt Nam trở về New York, đây quả là những khoảng thời gian anh đắm chìm vào trong cảm xúc, vào trong những ký ức tốt đẹp, ghi nhớ về những ngày tham quan ngắn ngủi tại Việt Nam.Lần đầu tiên anh đến Việt Nam và dừng chân ở Hà Nội, đối với anh Việt Nam còn rất nhiều bỡ ngỡ và lạ lẫm, mặc dù đã được tìm hiểu từ trước qua sách báo và được bạn bè chỉ dẫn khi tới Việt Nam nhưng anh vẫn lo ngại về chuyến đi đầu tiên này. May thay, anh được sự chỉ dẫn của chị Christine là một Việt kiều, chị ấy đã giới thiệu em và giúp anh liên hệ với em làm hướng dẫn cho anh tại Việt Nam.
Khi gặp được em tại sân bay quốc tế Nội Bài, cảm nhận đầu tiên về em, một hướng dẫn viên bản địa, cô gái nhỏ nhắn xinh xắn, có đôi chút hóm hỉnh đã tạo ấn tượng cho anh ngay lần đầu gặp mặt. Em đã làm tốt vai trò của một hướng dẫn viên du lịch những ngày anh ở Việt Nam, điều ấy đã để lại cho anh nhiều ấn tượng sâu sắc.
Một tuần ở đây đã cho anh nhiều trải nghiệm thú vị, anh đã cảm nhận được vẻ đẹp của Hà Nội và dường như nó đã quen thuộc trong anh thông qua sự hướng dẫn tỉ mỉ của em, cô hướng dẫn viên hóm hỉnh. Điểm đến tham quan bắt đầu từ khu phố cổ, rồi sau đó là Hồ Gươm; Cầu Thê Húc; Văn Miếu; Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; Chùa Trấn Quốc... và nhiều nơi khác nữa, đã khiến anh hiểu thêm cảnh vật của Việt Nam, hiểu về con người nơi đây.
Có lần em dẫn anh đến một quán nhỏ, nằm sát ven hồ Tây, anh thật sự bị lôi cuốn khi được nghe em giới thiệu về cốm làng Vòng, về một làng nghề truyền thống của Thăng Long xưa đã tồn tại cách đây ngàn năm, nay còn được lưu giữ lại.
Em đã nói "Cốm" thứ quà từ lúa nếp non, hạt ngọc của đất trời được làm ra từ những đôi tay cần mẫn của những bác nông dân Hà Nội. Xen lẫn thưởng thức với "Cốm" là "trà sen", thứ trà được ướp từ những hạt sen ở Hồ Tây, được ví như tinh hoa của trời đất. Sự kết hợp tinh tế giữa trà sen Hồ Tây và cốm làng Vòng đã tạo sự khác biệt cho quán.
Anh cảm nhận được sự yêu mến Hà Nội trong em khi đến đây. Ngồi nhâm nhi uống một cốc trà sen và ăn những hạt cốm xanh quả là cách thưởng thức thanh cao, nơi hội tụ đỉnh cao của cái tinh tế, phong cách tao nhã, thanh lịch và thú chơi thanh đạm của người Tràng An.
Sự ấn tượng về quán còn nữa khi anh bước vào đây là sự đón tiếp nồng hậu của những cô gái mặc áo yếm màu tím, cầm trên tay là những bông sen còn mơn mởn khoe sắc, đứng chào khách và còn được nghe các cô giới thiệu về cách thưởng thức trà; rót trà. Đây quả là cách phục vụ rất làm hài lòng khách mà anh thấy chỉ có ở đây.
Quán có một không gian thoáng đãng, được trang trí rất hài hòa giữa thiên nhiên và những đồ dùng mộc mạc làm tôn lên vẻ đẹp thuần túy của quán. Nghe em kể về lịch sử hồ Tây và cảm nhận những làn gió mát của mùa thu Hà Nội, đó là những giây phút thật tuyệt vời đối với anh, người lần đầu đặt chân tới Việt Nam. Kết thúc chuyến tham quan là lúc anh phải rời xa em, cũng là lúc anh chợt nhận ra em đã ở trong trái tim anh.
Anh cũng nhận ra được điều đó ở em, khi em gửi tặng anh món quà từ Việt Nam về New York, nước Mỹ. Đó là cốm xanh được bọc trong lá sen, mùi hương lá sen, mùi hương lúa mới nó nồng nàn và say đắm, nó muốn giữ anh ở lại gần em.
Đã gần một tháng trôi qua anh luôn nhớ về em, nhớ về những hạt cốm là hạt ngọc của đất trời và vị ngon của trà sen, anh nhớ Hà Nội. Anh đã thu xếp công việc ổn thỏa để trở lại Việt Nam vào tháng tới, và để được gặp em, người con gái Hà Nội, cô hướng dẫn viên hóm hỉnh ạ. Cốm Vòng ơi, em luôn trong trái tim anh.
câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.−Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm−1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.−Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm−1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.−Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm−1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiê
ạn phải gửi câu hỏi chứ làm sao mà tụi tớ biết mà giúp soạn được...!!
uk
để mk viết lại câu hỏi
cảm ơn bạn đã góp ý !!!!!!!!!!
Khi nhắc tới Cốm làm cho người đọc liên tưởng đến một món ăn đồng quê thanh nhã mang đậm những hương vị đồng quê,không những vậy nó khiến chúng ta không thể không nghĩ đến hình ảnh Hà Nội với những ngọn gió heo may mỗi khi thu về. còn gì vui hơn khi lại một lần nữa được thưởng thức món ăn của quê nhà nó làm ta nhớ đến tuổi thơ,những ngày còn nhỏ xíu mỗi lần mẹ đi chợ là tôi lại dặn mẹ mua cho mình những gói cốm được bọc bằng lá sen,mùi hương lan tỏa thơm ngát. Cũng có lẽ vì thế mà nhà văn Thạch Lam đã viết lên tác phẩm " một thứ quà của lúa non- Cốm".
Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ,lan tỏa cái hương thơm của lá sen như để báo thức đã đến mùa của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Khi đi qua cánh đồng xanh mướt,một mùi hương nồng nàn thoang thoảng mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi,cái mùi thơm mát của bông lúa non. Trong cái vỏ xanh kia là những giọt sữa trắng thơm,phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ,mùi hương của đất trời. Dưới ánh nắng những giọt sương còn sót lại trên bông lúa làm cho bông lúa cong xuống nặng vì cái chất trong quý của đất trời.
Bằng với những gì tác giả thể hiện qua các những câu văn mở đầu làm cho ta cảm nhận được cái nét thanh nhã của những hạt gạo,rồi trải qua biết bao bàn tay người nông dân làm ra thành những hạt cốm xanh mượt như ngày hôm nay.Lúa nếp non đến lúc được gặt đem về cách chế biến cốm là " một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn"được truyền từ đời này sang đời khác.Và chỉ có Cốm làng Vòng mới là đặc sản của Hà Nội,do bàn tay những cô gái làng Vòng làm ra " thứ Cốm dẻo và thơ ấy".Cốm làng Vòng nổi tiếng khắp cả nước.
Cảm nhận khi đọc bài Cốm - một thứ quà của lúa non của Thạch Lam
Những hạt cố được tạo nên từ những tinh hoa của đất trời,những cơn giá mang phảng phất hương thơm nồng nàn với những nét thanh tao dịu nhẹ của đất trời Hà Nội.Cốm là sự kết tinh của mọi thứ quý báu nhất tốt đẹp nhất của quê hương. Là thức quà riêng biệt của đất nước,là cái hương vị mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.Hương Cốm được tác giả Thạch Lam cảm nhận với tất cả sự thanh khiết trân trọng và tự hào.
Cốm như một chứng nhân của tình yêu. Cốm là thứ quà biếu tết cho tình yêu đôi lứa thêm bền đẹp,Cốm là món quà trong sạch,trung thành như các việc lễ nghi đã trở thành lễ phẩm cao quý của thuần phong mĩ tục.
Tình yêu bền đẹp của lứa đôi cũng như " hồng cốm tốt đôi" vậy.Sắc màu hương vị của hồng,của cốm là một hương vị hòa hopwj tuyệt vời. Màu xanh tươi của Cốm như ngọc thạch quý,màu đỏ thắm hồng như ngọc lựu già,một thứ thanh đạm còn một thứ lại ngọt sắc hai vị hòa vào nhau để hạnh phúc được bền lâu.Như vậy ta có thể thấy được cach so sánh tài hoa ccuar Thạch Lam còn thể hiện một phong cách ẩm thực rất riêng biệt.
Ở phần kết của bài Thạch Lam nói về cách ăn cốm,thưởng thức cốm.Ăn Cốm không thể ăn vội mà phải ăn "từng chút ít thong thả và ngẫm nghĩ" để tận hưởng " cái mùi thơm phức của lúa mới của hoa cỏ dại ven bờ" cảm thụ được trong màu xanh của cốm,cái tươi mát của lúa non và trong chất ngọt của Cốm,cái dịu dàng thanh đạm của loại thảo mộc. Hương vị còn có " mùi thơm ngát của lá sen già,ướp lấy từng hạt cốm một..." Phong cách ăn cốm ấy,thưởng thức Cốm thứ quà tao nhã và thanh khiết ấy là một nét đẹp văn hoa con người từ xưa cho đến nay.Từ xa xưa ông cha ta có câu ca dao:
" Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An"
Tùy bút một thứ quà của lúa non- Cốm,là một tác phẩm có cốt cách và phẩm chất mang đậm chất văn chương nó đã mang đến cho chúng ta bao hương vị nhã thú,để ta thêm yêu mến và tự hào về hương vị của quê hương xứ sở.
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, trên văn đàn Việt Nam xuất hiện một hiện tượng mới lạ của văn học: Thạch Lam. Là thành viên của Tự sự văn đoàn nhưng khác với những người anh của mình, Thạch Lam không khai thác đề tài từ những tình yêu trai gái lãng mạn, mà hướng ngòi bút của mình vào thế giới của những điều bình dị, mộc mạc, gần gũi với cuộc sống con người. Là một cây bút tinh tế, nhạy cảm, văn Thạch Lam đem đến cho người đọc những rung cảm đẹp về cuộc sống và con người.
Từ một cây bút sở trường về truyện ngắn, vốn đã nổi tiếng trên văn đàn bởi những truyện ngắn giàu chất thơ, Thạch Lam đặt chân lên một miền đất mới của văn chương và gặt hái được nhiều thành công vang dội bằng tập tuỳ bút Hà Nội băm sáu phố phường.
Tập tuỳ bút Hà Nội băm sáu phố phường viết về những nét sinh hoạt, những thứ quà bình dị, những phố phường, cửa hiệu., ở Hà Nội trước năm 1945. Đây là một sáng tác có giá trị rất lớn về văn hoá, phong tục và chứa đựng cả tấm lòng yêu mến quê hương đất nước, những quan niệm cần trân trọng. "Một thứ quà của lúa non: Cốm" là một sáng tác trong tập tuỳ bút ấy.
Cốm là một thứ quà bình thường và phổ biến trong dân dã. Nhưng đã mấy ai như Thạch Lam, lại có con mắt tin
Tôi chỉ tìm thấy những ký ức xưa hiện về trong từng giấc mơ ngắn ngủi. Tôi bỗng nhớ tha thiết cái cảm giác được hoà mình vào gió, được đứng giữa cánh đồng lúa xanh rì mà đuổi bắt chuồn chuồn. Đến mùa lúa chín, tôi đã từng được thưởng thức hương cốm thơm ngây ngất, được nếm vị ngon ngọt của thức quà quê.
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói gần âm : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma. → Ý mỉa mai, chế giễu. VD3: Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần. →Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa. VD4: Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : +) Cá đối nói lái thành cối đá +) Mèo cái nói lái thành mái kèo sự trái khoáy. → Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận. VD5: Lối chơi chữ của đọa thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm : +) Sầu riêng - danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ +) Sầu riêng - tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người. c) → Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị. d) VD1: Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa,... VD2: Dùng lối nói trại âm. VD3: Dùng cách điệp âm. VD4: Dùng lối nói lái. VD5: Dùng từ ngữ đồng âm → Hết rối đó bạn nha!