K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

nam quốc sơn hà

rừng giúp ngăn lũ lụt, giữ nước để chống hạn hán

thái bình dương

châu phi có khí hậu khô hạn, nóng bậc nhất thế giới. vì đường xích đạo đi ngang qua châu lục

6 tháng 5 2017

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chỉu tịch Hồ Chí Minh làm em liên tưởng đến bài thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai:

Sông núi nước Nam, vua Nam ở,

Rành rành định phận ở sách trời.

Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.

                                  (Nam Quốc Sơn Hà)

Vai trò của rừng đối với đời sống của nhân dân ta là gì?

- Rừng có vai trò to lớn đối với sản xuất và đời sống con người, cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu, che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột gây lũ lụt. Rừng còn là nơi nuôi giữ những loài động vật, thực vật quý hiếm.

Đại dương có độ sâu lớn nhất thuộc về:

Thái Bình Dương

Em hãy nêu đặc điểm của châu Phi. Vì sao châu Phi lại có khí hậu đó.

- Châu Phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên không lồ, trên có các bồn địa lớn.

- Vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới.

18 tháng 1 2018

1mLời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định  lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của nhân dân ta. Dù cho quân giặc có mạnh đến đâu cũng không ngăn nổi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.
2. Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ "Sông núi nước nam" của Lý Thường Kiệt ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.

1 tháng 11 2018

1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định  lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của nhân dân ta. Dù cho quân giặc có mạnh đến đâu cũng không ngăn nổi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.

2. Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ "Sông núi nước nam" của Lý Thường Kiệt ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.

12 tháng 5 2023

   Hình ảnh Lượm trong bài thơ cùng tên của tác giả Tố Hữu đã để lại dư âm, ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Đó là một em bé hồn nhiên, tinh nghịch yêu đời nhưng cũng vô cùng dũng cảm, kiên cường. Gấp cuốn sách lại có lẽ không ai có thể quên được chân dung, tính cách, phẩm chất quý báu của cậu bé ấy.

   Hình ảnh Lượm hiện lên thật hồn nhiên, tinh nghịch qua lời kể của người chiến sĩ, nét hồn nhiên ấy thấm đượm trong cả ngoại hình, trang phục và hành động. Hình ảnh hồn nhiên của chú bé luôn hiện hữu, nhảy nhót trước mắt người đọc với cái dáng loắt choắt, bé nhỏ, những bước chân thoăn thoắt đeo bên mình chiếc xắc để đựng những phong thư chuyển đi khắp các chiến tuyến:

“Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh”

   Công việc của chú bé vô cùng quan trọng và cũng chứa đầy sự hiểm nguy, nhưng trên gương mặt chú bé vẫn luôn giữ được nét hồn nhiên, ngây thơ: cười híp mí, má đỏ bồ quân; có nét tinh ngịch rất trẻ con: miệng huýt sáo vang, “Như con chim chích/ Nhảy trên đường vàng” . Tác giả quả thật tài tình, khi đã tìm được một hình ảnh so sánh đẹp đẽ và chính xác đến vậy để nói về sự tinh nghịch của Lượm. Có lẽ không có hình ảnh nào phù hợp hơn hình ảnh những chú chim chích non, bé nhỏ di chuyển từ cành này qua cành khác để ví von với Lượm. Qua hình ảnh này, ngoài nét hồn nhiên người đọc còn thấy được sự yêu đời của chú bé. Lời tâm sự của Lượm với người chiến sĩ cũng rất hồn nhiên: “Cháu đi liên lạc/ Vui lắm chú à/ Ở đồn Mang Cá/ Thích hơn ở nhà” , lời nói nhỏ đầy chân thật đó không chỉ cho thấy tinh thần làm việc hăng say, mà còn thể hiện niềm vui, sự hân hoan khi được hoạt động cách mạng, góp một phần nhỏ bé vào công cuộc kháng chiến của dân tộc. Tinh thần yêu nước đó càng làm người đọc cảm phục và yêu mến Lượm hơn.

 

   Lời chào cuối cùng giữa Lượm và anh chiến sĩ cũng thật ngộ nghĩnh: “Thôi chào đồng chí!” . Lời chào thể hiện tinh thần làm việc nghiêm trang của em. Không những vậy còn cho thấy niềm tự hào, kiêu hãnh những cũng vô cùng đáng yêu của chú bé khi được đứng vào hàng ngũ những người tham gia cách mạng.

   Mưa bom bão đạn đã cướp đi sinh mạng của Lượm trong một lần chú bé đi liên lạc. Vô vàn hiểm nguy phía trước không thể ngăn cản bước chân anh dũng của Lượm, chú bé “Vượt qua mặt trận/ Đạn bay vèo vèo” bởi việc đưa thư là quan trọng nhất nên một vài nguy hiểm kia có là gì với chú bé. Người đọc giật mình, sững sờ trước cái chết quá đỗi bất ngờ: “Bỗng lòe chớp đỏ/ Thôi rồi, Lượm ơi!/ Chú đồng chí nhỏ/ Một dòng máu tươi!” . Làm sao có thể tin nổi chú bé sổi nổi, nhiệt huyết, đầy tinh thần trách nhiệm ấy lại hi sinh. Câu thơ “Thôi rồi, Lượm ơi!” được ngắt làm đôi cùng với hình thức câu cảm thán, không chỉ là tiếng nấc nghẹn của tác giả, mà khi đọc đến đây độc giả cũng phải ngưng lại bởi nỗi xót xa, đau đớn trào dâng. Câu thơ đã chạm đến những nỗi niềm cảm xúc sâu kín nhất trong lòng mỗi người đọc. Chú bé hi sinh, trở về với thiên nhiên, với đất mẹ thân yêu, tay em vẫn nắm chặt bông lúa, dù đã mất nhưng hình ảnh về sự hồn nhiên, đáng yêu và tinh thần quả cảm của em thì vẫn mãi sống trong lòng mọi người, hồn em mãi trường tồn cùng non sông, đất nước.

 

   Góp phần tạo nên những dòng thơ thấm đẫm cảm xúc, tràn đầy xúc động không thể không kể đến những nét đặc sắc trong nghệ thuật của tác phẩm. Tố Hữu đã tỏ ra rất tài tình khi sử dụng thể thơ bốn chữ, nhịp thơ linh hoạt, sử dụng thành thạo các từ láy giàu giá trị tạo hình, lớp ngôn từ dồn nén cảm xúc đã tô đậm, làm rõ những phẩm chất đẹp đẽ của Lượm.

   Gấp lại cuốn sách, dư âm, hình ảnh người anh hùng dũng cảm Lượm vẫn còn đọng mãi trong lòng người đọc. Lượm là đại diện tiêu biểu cho thế hệ anh hùng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Pháp, sẵn sàng hi sinh vì sự độc lập, tự do của đất nước. Thế hệ trẻ chúng ta được sống trong hòa bình, tự do là nhờ công ơn to lớn của ông cha, bởi vậy, cần phải sống sao cho xứng đáng với thế hệ trước.

2. 

Đặc điểm khí hậu vùng Châu Á

Đây là một lãnh thổ khu vực có vị trí trải dài trên nhiều vĩ độ từ vùng vực bắc đến các vùng xích đạo của trái đất, cho nên khu vực châu á có những đặc điểm khí hậu vô cùng đa dạng, được phân chia làm nhiều đới:

Đới khí hậu cực và cận cực: có vị trí nằm trải dài từ cùng cực bắc đến vừng cựcĐới khí hậu ôn đới: gồm kiểu khí hậu ôn đới gió mùa, ôn đới lục địa và ôn đới hải dương nằm trong khoảng 40* đến vòng cực BắcĐới khí hậu cận nhiệt: gồm kiểu khí hậu: cận nhiệt Địa Trung Hải, cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao trải dài từ chí tuyến Bắc đến 40*B.Đới khí hậu nhiệt đới: gồm kiểu khí hậu nhiệt đới khô và nhiệt đới gió mùa nằm trong chí tuyến Bắc đến 40*B.Đới khí hậu xích đạo

Do lãnh thổ rộng và sự xuất hiện của các dãy núi và sơn nguyên cao khiến ảnh hưởng của biển vào nội địa thay đổi nên mỗi đới khí hậu châu Á lại phân thành các kiểu khí hậu khác nhau.

Đặc điểm khí hậu của Châu Á

 Phân loại khí hậu châu á

Khí hậu gió mùa bao gồm các luồn khí gió mua cận nhiệt và ôn đới nằm ở đông á và gió mùa nhiệt đới ở nam á và đông nam á. Ở khí hậu gió mùa có 2 mùa được chia rõ rệt là mùa hè và mùa đông. Ở mùa hè thì có gió từ đại dương thổi vào lục địa, cho nên khí hậu bị nóng ẩm và mưa nhiều. Khi vào mùa đông thì khí hậu hoàn toàn trái ngược lại, thời thiết khi đó sẽ khô lạnh và mưa ít, có gió từ lục địa thổi ra.

Khí hậu lục địa đây là loại khí hậu vô cùng phổ biến ở các cùng nội địa liên bang nga và khu vực tây nam á. Khí hậu lục địa được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè giống khí hậu gió mùa. Khi vào mùa hè thì khí hậu lục địa sẽ có mùa khô và vô cùng nóng, khi đó biên độ nhiệt vào ngày, năm sẽ lớn lên, tại khí hậu lục địa thì hoang mạc và bán hoang mạc vô cùng phổ biến. Nhưng khi nào mùa đông, thì thời tiết sẽ trở lên lạnh và khô, lượng mưa trung bình ở khí hậu lục địa dao động từ 200 đến 500mm, độ ẩm không khí thấp do quá trình bốc hơi rất nhanh và lớn.

28 tháng 2 2017

đây là online math mà!

s lại hỏi cái đó???

28 tháng 2 2017

Câu 1 : Đà Nẵng

Câu 2 : Thái Bình

Câu 3 : Thứ năm

Câu 4 : Bắc Cực

Câu 5 : 54 dân tộc

Câu 6 : cây lúa

Câu 7 : Nam Mĩ 

Câu 8 : Nam Mĩ

Câu 10 : Hải Phòng

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu. Châu lục này bao gồm lục địa Bắc Mỹ, eo đất Trung Mỹ và lục địa Nam Mỹ.

Châu Phi là phần lớn nhất trong số 3 phần nổi trên mặt nước ở phía nam của bề mặt Trái Đất. Nó bao gồm khu vực bao quanh một diện tích khoảng 30.221.532 km² (11.668.599 mi²) tính cả các đảo. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên có khí hậu nóng quanh năm.

Bị ngăn cách khỏi châu Âu bởi Địa Trung Hải, nó nối liền với châu Á về phía tận cùng đông bắc bằng eo đất Suez (bị cắt ngang bởi kênh đào Suez) có bề rộng 130 km (80 dặm). Về mặt địa lý thì bán đảo Sinai của Ai Cập nằm về phía đông kênh đào Suez (thông thường cũng được coi như là thuộc châu Phi). 

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2(5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm). Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.

Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia. Châu lục này trải trên Đông Bán cầu và Tây Bán cầu, có diện tích 8.525.989 km² và dân số khoảng 40 triệu. Châu Đại Dương là lục địa nhỏ nhất về diện tích đất liền và nhỏ thứ nhì về dân số sau châu Nam Cực.

8 tháng 5 2018

*) Đặc điểm tự nhiên của Châu Mỹ:

- Nằm trải dài trên nhiều vĩ độ

- Diện tích: 42 triệu km2

- Có đầy đủ các đới khí hậu trên trái đất

- Nối liền 2 lục địa Bắc Mĩ, Nam Mĩ là kênh đào Pa - na - ma

*) Đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực

- Bao gồm: lục địa Nam Cực và các đảo bao quanh

- Được bao bọc bởi: Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương

- Diện tích: 14,1 triệu km2

- Khí hậu lạnh giá quanh năm, nhiệt độ luôn dưới 0 độ C

- Vận tốc gió 60km/giờ

- Băng tuyết bao phủ quanh năm

*) Đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương

- Bao gồm: lục địa Ốt - xtray - li - a, chuỗi đảo trong vùng biển Thái Bình Dương

+) Mi - c rô - nê -di : đảo san hô

+) Mê - la - nê - di : núi lửa

+) Pô - li -nê - di: san hô và núi lửa

+) Niu - di - len : lục địa

- Các đảo trong Châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều

- Lục địa Ốt - x trây - li -a : khí hậu nóng và khô hạn

*) Đặc điểm tự nhiên của Châu Phi

- Có dạng khối mập mạp, diện tích trên 30 km2

- Phần lớn diện tích lãnh thổ nằm từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

- Tiếp giáp với hai biển , 2 đại dương và Châu Á

- Đường bờ biển Châu Phi ít bị cắt xẻ

 9. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương 11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảnh người dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX12. Những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX liệu có...
Đọc tiếp

 9. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?

10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương 11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảnh người dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

12. Những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX liệu có làm cho nước ta giàu mạnh, nhân dân ta được tự do?

13. Theo em, Phan Bội Châu đã hi vọng điều gì ở nước Nhật khi quyết định tổ chức phong trào Đông du?

14. Điều gì khiến cho những thanh niên Việt Nam tham gia phong trào Đông du khắc phục khó khăn để học tập?

15. Lo ngại trước ảnh hưởng của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã đề nghị nước nhật trục xuất Phan Bội Châu và những thanh niên Việt Nam yêu nước khỏi nước Nhật. Do vậy phong trào Đông du chấm dứt.Từ thông tn trên,em rút ra bài học gì?

16. Viết một đoạn nói về công lao của cụ Phan Bội Châu

17. Viết một đoạn văn về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành

18. Em thích nhất câu nói nào trong đoạn đối thoại giữa Nguyễn Tất Thành và Tư Lê ở Sài Gòn? Vì sao em chọn câu đó ?

19. Bến cảng Nhà Rộng và Tàu Đô – đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin đầu thế kỉ XX gợi cho em liên tưởng đến sự kiện lịch sử nào?

20. Tóm tắt một câu chuyện kể về Bác Hồ trong thời gian tìm đường cứu nước

21. Hãy nêu thời gian, địa điểm, người chủ trì và Nội dung của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản

22. Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

23. Em hãy sưu tầm một số câu thơ hoặc một số lời bài hát ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam

24. Lời hiệu triệu đồng bào Việt Nam đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó có câu:”Phải hành động, phải cầm khí giới nổi dậy, thời cơ đã đến”. Lời hiệu triệu đó có tác dụng gì?

25. Viết một đoạn văn kể lại sự kiện lịch sử 19-8

26. Ghi lại một số câu trong bài Tiến quân ca

27. Nêu cảm xúc của em khi nghe bài Tiến quân ca

GIÚP MIK GẤP VỚI!AI LÀM ĐC MẤY BÀI NÀY THÌ MIK SẼ LÀM TẤT CẢ MỌI VIỆC BN YÊU CẦU!!!!!!XIN ĐẤY!!!!!!!!!!!!!!

12
4 tháng 11 2017

câu 27 rất vui

22 tháng 11 2017

day la lch su minh biet 1 so cau day

7 tháng 12 2016

Rừng có 2 vai trò chính phục vụ đời sống con người: 
1- Trực tiếp cho ta các sản phẩm của rừng : Cây,gỗ,tre nứa phục vụ trong công việc xây dựng tạm gọi là Lâm sản chính. Kế đến là chim muông thú vật,hoa lan..tạm gọi là Lâm Sản Phụ. Nói chung là những gì chúng ta lấy được từ rừng ra phục vụ cho cuộc sống cho chúng ta và chúng ta THẤY ĐƯỢC. 
2- Gián tiếp: Phần này rất Quan trọng : Rừng điều hoà khí hậu- tích trữ nước ngầm- Điều hoà nguồn nước sông rạch - Cải tạo môi trường -Chống sói mòn,lũ lụt.,chống cát xâm lấn bờ biển... 
Ngoài ra còn phục vụ cho du lịch,cho bảo vệ biên cương (rừng nuôi bộ đội,rừng vây quân thù) 
Tóm lại Rừng rất quan trọng vừa cho ta những nguyên vật liệu cần thiết,vừa cho ta ảnh hưởng của chúng cho cuộc sống nhân loại. 
Người ta cho biêt ,ở một vùng dân cư số diện tích rừng phải chiếm 37-40% diện tích chung thì mới có thể bảo đảm được 2 nguồn lợi như đã nêu trên đối với đời sống con người.Cây rừng là lá phổi xanh của trái đất. Cây cung cấp cho chúng ta oxi và hút cacbonic do chúng ta thải ra. Ngày nay, dân số ngày càng tăng cao, lượng oxi càng ngày càng bị mất đi do nhu cầu hô hấp của con người. Thiếu cây rừng, thiếu oxi thì làm sao chúng ta tồn tại? 

Hơn thế nữa, cây rừng còn là "ngôi nhà xanh" của những loài thú hoang dã. Thú sống trong "ngôi nhà" của chúng thì điều kiện sống sẽ tốt hơn. Hiện nay, nhiều loài thú hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Một phần của việc đó cũng chính là vì nơi sống của chúng đang bị tàn phá. Chúng ta có thể khẳng định một điều: Đối với con người và động vật thì cây rừng giữ vai trò quan trọng tất yếu. 

Đặc biệt hơn nữa, cây rừng rất quan trọng đối với sự sống của nhân loại. Cây rừng ngăn lũ lụt, thiên tai thất thường. Khi nước lũ dâng cao, cây rừng cản sức nước và rễ cây sẽ hút phần nào nước lũ. Có cây rừng, sức nước đỡ mạnh hơn và nước cũng chẳng còn nhiều.Cây rừng còn chắn gió, từng tán lá , cành cây sum xuê mở rộng chắn từng làn gió lớn của bão giúp hạn chế và làm suy yếu sức mạnh tại những vùng bão đi qua. Bởi lợi ích đó mà ở mỗi bãi biển người ta thường trồng nhiều cây. Trồng cây bãi biển vừa tạo không khí trong lành vừa bảo vệ chính chúng ta. 

Thế nhưng, tệ nạn phá rừng ngày càng nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu. Có thể nói, rừng là nước cho đời sống của thực vật và cho sản xuất của xã hội, là không khí trong lành, rừng là năng suất mùa màng, và có khả năng điều hòa khí hậu… Rừng đóng vai trò quan trọng như thế, nhưng hiện nạy rừng trên thé giới đang kêu cứu, cứ mỗi phút trôi qua có tới hơn 22 ha rừng nhiệt đới bị phá huỷ. Sự mất mát quá lớn của rừng tất yếu dẫn đến nghèo kiệt của đất đai và sự biến mất dần những sinh vật quý hiếm, sự tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển - một trong những chất khí quan trọng nhất gây nên “hiệu ứng nhà kính”, làm tăng nhiệt độ trung bình của trái đất… 

Đối với Việt Nam , tuy là một nước nông nghiệp, hơn nữa sự phát triển của xã hội ta hiện nay vẫn chưa vượt ra khỏi trình độ của nền văn minh công nghiệp, thế nhưng điều đó không có nghĩa là không có hiểm hoạ môi trường đe doạ. 

Ở các nước phát triển, hiểm hoạ môi trường là do sự phát triển của kỹ thuật công nghệ, do sự phát triển tự phát của nền văn minh công nghiệp, thì ở Việt Nam, hiểm hoạ sinh thái là do sự kết hợp giữa phát triển và lạc hậu, do ảnh hưởng còn nặng nề của nếp suy nghĩ, nếp làm của người sản xuất nhỏ và lối sống công nghiệp còn chưa ổn định, chưa hoàn thiện. 

7 tháng 12 2016

gio hoc dia ly a

 1. Hướng núi Tây bắc – đông nam có bao nhiêu dãy núi? Tên các dãy núi đó là j?2. Hướng núi Hình cánh cung có bao nhiêu dãy núi? Tên các dãy núi đó là j3. Hãy kể tên các đồng bằng (theo hướng từ bắc xuống nam)4. Hãy kể một vài hậu quả gây ra do lũ lụt5. Hãy kể một vài hậu quả gây ra do hạn hán6. Hãy kể một vài hậu quả gây ra do bão7. Đặc điểm chính của Sông ngòi8. Đặc điểm chính...
Đọc tiếp

 

1. Hướng núi Tây bắc – đông nam có bao nhiêu dãy núi? Tên các dãy núi đó là j?

2. Hướng núi Hình cánh cung có bao nhiêu dãy núi? Tên các dãy núi đó là j

3. Hãy kể tên các đồng bằng (theo hướng từ bắc xuống nam)

4. Hãy kể một vài hậu quả gây ra do lũ lụt

5. Hãy kể một vài hậu quả gây ra do hạn hán

6. Hãy kể một vài hậu quả gây ra do bão

7. Đặc điểm chính của Sông ngòi

8. Đặc điểm chính của Biển

9. Đặc điểm chính của Đất

10.Đặc điểm chính của rừng

11. Nêu nhận xét số dân tăng thêm trung bình mỗi năm trong 3 giai đoạn nói trên của nước ta

12. Em hãy nêu những hậu quả do dân số đông và tăng nhanh ở nước ta

13. Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dăn số nhanh ở  Nghệ An

14. Em hãy nêu hậu quả của sự phân bố dân cư chưa hợp lí của nước ta:đông đúc ở đồng bằng và ven biển, thưa thớt ở miền núi.

XIN TRẢ LỜI GẤP CHO MIK!NHANH LÊN!XIN ĐẤY!AI LÀM HẾT BÀI THÌ MIK SẼ ĐỀN ƠN!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

1
26 tháng 3 2018

 Vùng núi Đông Bắc:

+ Nằm ở tả ngạn sông Hồng với 4 cánh cung lớn, chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và đông. Đó là các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

+ Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung  của các dòng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam thuộc hệ thống sông Thái Bình.

+ Địa hình Đông Bắc cũng theo hướng nghiêng chung tây bắc – đông nam. Những đỉnh cao trên 2.00 m nằm trên vùng thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt - Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng. Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500 – 600 m.

- Vùng núi Tây Bắc

+  Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, có địa hình cao nhất nước ta với 3 dãy núi lớn theo hướng tây bắc – đông nam.

            + Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt -  Trung (thuộc tỉnh Lào Cai) tới khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143 m).

+ Phía tây là địa hình núi trung bình của dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt Lào từ Khoan La San đến sông Cả; ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa. Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng : sông Đà, sông Mã, sông Chu.

8. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?9. Tại sao tên của các nhân vật lãnh đạo khởi nghĩa nêu ở câu 4 được đặt cho nhiều trường học, đường phố10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảm người dân Việt Nam cuối thế...
Đọc tiếp

8. Sự hưởng ứng Chiếu Cần Vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?

9. Tại sao tên của các nhân vật lãnh đạo khởi nghĩa nêu ở câu 4 được đặt cho nhiều trường học, đường phố

10. Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào Cần Vương

11. Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảm người dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

12. Những thay đổi của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX liệu có làm cho nước ta giàu mạnh, nhân dân ta được tự do? 13. Theo em, Phan Bội Châu đã hi vọng điều gì ở nước Nhật khi quyết định tổ chức phong trào Đông du?

14. Điều gì khiến cho những thanh niên Việt Nam tham gia phong trào Đông du khắc phục khó khăn để học tập?

15. Lo ngại trước ảnh hưởng của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã đề nghị nước nhật trục xuất Phan Bội Châu và những thanh niên Việt Nam yêu nước khỏi nước Nhật. Do vậy phong trào Đông du chấm dứt.Từ thông tn trên,em rút ra bài học gì?

16. Viết một đoạn nói về công lao của cụ Phan Bội Châu

17. Viết một đoạn văn về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành

18. Em thích nhất câu nói nào trong đoạn đối thoại giữa Nguyễn Tất Thành và Tư Lê ở Sài Gòn? Vì sao em chọn câu đó ?

19. Bến cảng Nhà Rộng và Tàu Đô – đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin đầu thế kỉ XX gợi cho em liên tưởng đến sự kiện lịch sử nào?

20. Tóm tắt một câu chuyện kể về Bác Hồ trong thời gian tìm đường cứu nước

21. Hãy nêu thời gian, địa điểm, người chủ trì và Nội dung của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản

22. Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

23. Em hãy sưu tầm một số câu thơ hoặc một số lời bài hát ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam

24. Lời hiệu triệu đồng bào Việt Nam đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó có câu:”Phải hành động, phải cầm khí giới nổi dậy, thời cơ đã đến”. Lời hiệu triệu đó có tác dụng gì?

25. Viết một đoạn văn kể lại sự kiện lịch sử 19-8

26. Ghi lại một số câu trong bài Tiến quân ca

27. Nêu cảm xúc của em khi nghe bài tiến quân ca.

AI LÀM HẾT ĐC THÌ MIK SẼ LIKE RÙI KB LIỀN!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

3
3 tháng 11 2017

Quá Hay luôn bn ak

k cho mk nha

3 tháng 11 2017

câu 9  dùng để thể hiện lòng kính trọng và để tưởng nhớ đấy ngu ạ !

21 tháng 5 2019

#)Trả lời :

- Đại dương lớn nhất là : Thái Bình Dương

- Đại dương nhỏ nhất là : Bắc Băng Dương

- Đại dương có độ sau trung bình lớn nhất là : Thái Bình Dương

       #~Will~be~Pens~#

thái bình dương

bắc băng dương

thái bình dương