K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

2 Vì thời Phục Hưng đã sản sinh ra những bộ óc vĩ đại, những tư tưởng lớn và người ta ví họ như "những người khổng lồ" của nhân loại.

3 Văn hoá Phục Hưng là nền văn hóa khôi phục, phát huy giá trị, tinh hoa văn hoá xáng lạn cổ đại Hi Lạp - Rô-ma, đấu tranh xây dựng một nền văn hoá mới, một cuộc sống tiến bộ.

6 tháng 10 2017
Các nhà văn hóa phục hưng Lĩnh vực Tác phẩm tiêu biểu
Ph. Ra- bơ- le Nhà văn , y học Gai-giăng-chuy-u
Họa sĩ, kĩ sư bức họa nàng La-giô-công
Văn học, thiên văn học Thuyết nhật tâm
văn học đôn-ki-hô-tê
soạn kịch hàm lét
toán học, triết học hệ tọa độ đề các

Hơi lười viết nên tên thì theo như thứ tự trong sách đó

24 tháng 9 2017
Nội dung Lãnh địa Thành thị
Thời gian xuất hiện cuối thế kỉ V cuối thế kỉ XI
Hoạt động kinh tế chủ yếu nền nông nghiệp tự cung tự cấp trao đổi, buôn bán hàng hóa
Thành phần dân cư chủ yếu lãnh chúa và nông nô thợ thủ công, thương nhân

25 tháng 9 2017

Cảm ơn bạn nhiều nha

5 tháng 9 2016

Lâu đài phong kiến là dành cho các lãnh chúa ở và trong một cung điện lớn chỉ có một cổng ra

Họ mua bán trao đổi với nhau

mk chỉ giúp bạn được nhiêu đây thôi 

6 tháng 9 2016

Lâu đài phong kiến là dành cho những lãnh chúa và quý tộc ở . Người dân chỉ được buôn bán ở trong lâu đài , không dược ra ngoài .

Còn khung cảnh thành thị là nơi người dân sinh sống , họ có thể làm việc, buôn bán ở ngoài lâu đài. 

10 tháng 11 2016

khó thế ai mà làm được

14 tháng 11 2016

trường bạn học cả vở bài tập luôn à?

23 tháng 9 2017

1.

- Giai cấp thống trị : Lãnh chúa (ở châu Âu), địa chủ (ở phương Đông) ; giai cáp này nhiều người là quan lại (vua, các quan ở trung ương và địa phương).

– Giai cấp bị trị : nông nô và nông dân.

2.

Bộ máy Nhà nước ở phương Đông và châu Âu đều do vua đứng đầu, có toàn quyền, được gọi là chế độ quân chủ.

Ví dụ :

+ Ở phương Đông: Nhà vua chuyên chế có quyền hành tuyệt đối ngay từ đầu. vì chuyên chế đã có từ thời cổ đại.

+ Ở châu Âu: Giai đoạn đầu quyền lực của vua hạn chế, có lúc chỉ thu hẹp trong lãnh địa của nhà vua. Sau khi thống nhất được các quốc gia phong kiến, quyền lực mới thực sự tập trung vào tay nhà vua.


Chúc bạn học tốt nha

24 tháng 9 2017

may cau còn lại nữa làm ơn mai mình nộp rồi

21 tháng 8 2017

Huyền Trần Ngọc bn chụp lôn ngược khó nhìn quá :''vv

22 tháng 8 2017

_ Hãy quam sát các hình ảnh và nêu những hiêu biết của em về CHâu Âu thời phong kiến

Đến giữa thế kỉ IX, phần lớn đất đai đã bị các quý tộc và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt xong. Những vùng đất đai rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình - gọi là lãnh địa phong kiến. Đây là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng. Mỗi lãnh địa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần. Trong khu đất cũa lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại v.v..., có hào sâu, tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đài kiên cố. Đất khẩu phần ở xung quanh pháo đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.

Nông nô là những người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa. Ai bỏ trốn sẽ bị trừng phạt rất nặng. Họ lận ruộng đất để cày cấy và phải nộp tô cho lãnh chúa. Mức tô thường rất nặng. ) khi tới 1/2 số sản phẩm thu được. Ngoài ra, nông nô còn phải nộp nhiều thứ thuế khác như thuế thân, thuế cưới xin, thuế thừa kế tài sản v.v... Tuy vậy, nông nô vẫn được tự do trong quá trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều để ở, nông cụ và gia súc... nên họ đã quan tâm đến sản xuất.

Kĩ thuật sản xuất đã có những tiến bộ đáng kể : biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ, biết dùng cày và bừa cải tiến do hai ngựa kéo v.v... Mọi thứ dùng trong lãnh địa từ lương thực, thực phẩm cho đến quần áo, giày dép... do nông nô sản xuất. Người ta chỉ mua muối và sắt, hai thứ mà họ chưa tự làm ra được ; ngoài ra không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài. Như thế, địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.

Hình 25.Lâu đài và thành quách kiên cố của lãnh chúa

Trên cơ sở của nền kinh tế tự nhiên, đóng kín, mỗi lãnh địa cũng là một đơn vị chính trị độc lập. Các lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một vua, có quân đội, toà án, luật pháp riêng, có chế độ thuế khoá, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng. Một số lãnh chúa lớn còn buộc nhà vua ban cho mình quyền “miễn trừ” không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa. Như vậy, nhà vua thực chất cũng là một lãnh chúa lớn. Đây là những biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại.

Trong các lãnh địa, các lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa. Thời bình, luyện tập cung, kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tàng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ. Họ sống sung sướng trên sự bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô. Không những thế, họ còn đối xử với nông nô hết sức tàn nhẫn. Vì vậy, nông nô đã nhiều lần nổi dậy chống lại các lãnh chúa, điển hình là cuộc khởi nghĩa Giấc-cơ-ri nổ ra ở Pháp năm 1358 và Oát Tay-lơ nổ ra ở Anh năm 1381.


Sorry. I don't know gianroi

4 tháng 10 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/105235.html

Câu này mình đã từng trả lời cho bạn kia, bạn vào tham khảo nhé

Nhớ tick mình nha haha

12 tháng 10 2016

mik cx đang cần caau2 , cho mik hỏi câu 2 lấy ở bài 1 hả bn?

12 tháng 10 2016

các triều đại pk xâm lược nước ta là nhà Hán,Tùy,Lương,Đường,Tần.                                                nhà Tần:

Chiến tranh Việt-Tần là cuộc kháng chiến chống nhà Tần mở rộng về phía nam của các bộ tộc Bách Việt phân bố ở Bắc Bộ Việt Nam và miền Nam Trung Quốc hiện nay, trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được Trung Quốc (cuối thế kỷ 3 TCN).

Cuộc chiến chia thành hai giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: quân Tần thắng thế, mở mang đất đai thêm 3 quận mới. Các tộc Mân Việt, Đông Việt, Nam Việt... bị đánh bại và dần bị đồng hóa.
  • Giai đoạn 2: khi tiến sâu xuống phía nam, quân Tần bị người Âu Việt chống trả mạnh và thất bại nặng nề.                           

    Nguyên nhân:

    Sau khi tiêu diệt 6 nước Sơn Đông, thống nhất Trung Quốc và lên ngôi Hoàng đế, Tần Thủy Hoàng tiếp tục ý định mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam. Phía bắc, ông sai Mông Điềm mang 30 vạn quân đánh đuổi người Hung Nô, lập ra 44 huyện và xây Vạn Lý Trường Thành. Phía nam, từ khi diệt nước Sở năm 223 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thu phục một bộ phận Bách Việt, lập ra quận Cối Kê và Mân Trung[1]. Kế tục chủ trương "bình Bách Việt" của các vua Sở thời Chiến Quốc, Thủy Hoàng sai Đồ Thư mang 50 vạn quân tiếp tục đánh chiếm những vùng đất phía nam.

    Tư liệu cổ nhất ghi chép về cuộc chiến này là sách Hoài Nam tử của hoàng thân nhà Hán là Hoài Nam vương Lưu An, sống sau thời Tần khoảng trên 50 năm. Lưu An lý giải thêm nguyên nhân nam tiến của vua Tần: