Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Triều đại |
Thời gian |
Tên cuộc kháng chiến |
Lực lượng xâm lược |
Lý |
1075 - 1077 |
Chống Tống |
10 vạn bộ binh 1 vạn ngựa 20 vạn dân phu |
Trần |
1258 |
Chống Mông Cổ |
3 vạn quân |
1285 |
Chống Nguyên |
50 vạn quân |
|
1287-1288 |
Chống Nguyên |
30 vạn quân |
Triều đại |
Thời gian |
Tên cuộc kháng chiến |
Lực lượng xâm lược |
Lý |
1075 - 1077 |
Chống Tống |
10 vạn bộ binh 1 vạn ngựa 20 vạn dân phu |
Trần |
1258 |
Chống Mông Cổ |
3 vạn quân |
1285 |
Chống Nguyên |
50 vạn quân |
|
1287-1288 |
Chống Nguyên |
30 vạn quân |
- Địch sử dụng một lực lượng lớn gồm 50 vạn quân bậc nhất thế giới lúc đó, phối hợp đánh từ 2 mặt phía Bắc xuống, phía Nam đánh từ Champa lên,tạo thành thế ''gọng kìm'' bao vây, têu diệt quân ta, với hi vọng chiesm cho đc Đại Việt.
- Nhà Trần thực hiện chủ trương: Vừa cản giặc vừa rút quân, tránh thế mạnh ban đầu của giặc, để bảo toàn lực lượng, thực hiện ''vườn ko nhà trống'' để quân Nguyên gặp nhiều khó khăn về lương thực, chớp thời cơ nhà Trần mở cuộc phản công giành thắng lợi, đánh tan hơn 50 vạn quân hùng mạnh.Đất nước sạnh bóng quân thù.
- Sự ủng hộ, tinh thần đoàn kết, chiến đấu dũng cảm của toàn dân.
- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần.
- Tinh thần chiến đấu dũng cảm, hi sinh của quân đội nhà Trần.
- Sự lãnh đạo tài tình với chiến lược chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy, đứng đầu là vua Trần và Trần Hưng Đạo
DIỄN BIẾN :
từ Tam Điệp Quang Trung chia quân làm 5 đạo :
- đạo thứ 1 do quang trung chỉ huy thẳng tiến Thăng Long
-đạo thứ 2 và 3 tấn công phía Tây Thăng Long
- đạo thứ 4 đánh ra Hải Dương
-đạo thứ 5 tiến ra Lạng Giang chặn đường rút lui của giặc.......
*Quang Trung đại phá quân Thanh
Diễn biến:
- Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo.
- Đêm 30 vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch.
- Đêm mồng 3 tết bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín … Hà Tây)
- Sáng mùng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi.
- Trưa mùng 5 tết, Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long.
Kết quả:
Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn- Trịnh Lê.
Xóa bỏ sự chia cắt đất nước, thống nhất quốc gia.
Đánh tan quân xâm lược Xiêm- Thanh bảo vệ nền độc lập.
*
Đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộcPhong trào nông dân Tây Sơn đã xóa bỏ nền thống trị của chúa Nguyễn ở Đàng trong, chúa Trịnh ở Đàng ngoài chấm dứt tình trạng cát cứ phong kiến mở đường cho quá trình thống nhất đất nước sau nhiều thời kỳ bị chia cắt, điều này đưa pk nông dân Tây sơn từ một cuộc khởi nghĩa nông dân giống như bao cuộc khởi nghĩa nông đân khác trở thành một cuộc chiến tranh nông dân lan rộng trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ đàng trong và đàng ngoài. Nếu xét về quy mô, lực lượng tham gia trong lịch sử dân tộc chưa có một cuộc khởi nghĩa nông dân nào có quy mô lớn và lượng người tham gia đông nhu Tây Sơn.Bằng thiên tài quân sự của mình thì Nguyễn Huệ và anh em Tây Sơn đã đưa cuộc khởi nghĩa nông dân đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác trong khoảngmột thời gian rất ngắn. Những thắng lợi đó đã khẳng định sức mạnh của giai cấp nông dân và cuộc chiến tranh nông dân của nước ta ở thế kỷ XVIII.
Trong một khoảng thời gian ngắn, anh em Tây Sơn và cả dân tộc đã lập nên 2 chiến thắng hiển hách: chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút chôn vùi 5 vạn quân Xiêm, 2-3 vạn quân Nguyễn Ánh: chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa trong mùa xuân Kỷ Dậu đẫ chôn vùi 29 vạn quân Thanh cùng bè lũ Lê Chiêu Thống. Cả hai chiến thắng này có vị trí và ý nghĩa hết sức đặc biệt đối với lịch sử dân tộ, .quét sạch ngoại xâm, nội phản, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền của dân tộc, đưa nghệ thuật quân sự Việt Nam đạt tới đỉnh cao.
Là sự tiếp nối truyền thống chống ngoại xâm bất khuất của toàn thể quốc gia dân tộc với những chiến thắng đó đứng đầu Bắc Bình Vương đã đưa lịch sử dân tộc bước sang một giai đoạn mới sau chiến thắng oanh liệt trong mùa xuân Kỉ Dậu 1789 Hoàng đế Quang Trung bắt tay xây dựng đất nước. Ông có hoàng loạt chính sách tiến bộ táo bạo tác động trực tiếp tới đời sống vật chất, tinh thần của người dân như: quyết định tành lập Viện sùng chính giao cho La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp cùng các đồng sự biên soạn biên dịch sách chữ Nôm với khát vọng thay thế chữ Hán, chuẩn bị cho sự hưng thịnh của nền giáo dục khoa cử mới.
Ông cho rằng làm thẻ ghi tên các đinh để quản lí nhân khẩu ở làng xã và dễ dàng huy động lực lượng quân đội khi cần thiết khuyến khích các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển. Đời sống của nhân dân có những thay đổi hết sức quan trọng. Đáng tiếc năm 1792 Hoàng đế Quang Trung đột ngột qua đời cơ nghiệp nhà Tây Sơn vùa mới được xây dựng đã thiếu người chống đỡ. Quốc Toản nối ngôi cha nhưng không đủ tài năng nối nghiệp cha.* Nguyên nhân.
- Nhờ ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta.
- Tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.
- Sự lãnh đạo tài tình, sang suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy
*Dụng phục binh đập tan 5 vạn quân Xiêm, như đập bể một chiếc bình trong trận “Rạch Ngầm - Xoài Mút”, điều binh thần tốc vượt Hoành Sơn đại phá 30 vạn quân Mãn Thanh, khiến đô đốc Tôn Sĩ Nghị “táng đởm, kinh hồn” chui ống đồng cùng bại quân tả tơi chạy trốn về Bắc, đánh đâu thắng đó, bất khả chiến bại… đó là những chiến tích tiêu biểu thể hiện tài năng quân sự của vua Quang Trung.
1. ý nghĩa
- Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu
2. Tác động
- Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương... và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.
- Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.
- Đưa lại hệ quả tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.
3.
Cam pu chia:
- Tộc người Khơ me (thuộc nhóm Môn c ),sống ở phía bắc Cam- pu -chia, giỏi săn bắn, đào ao, đắp hồ trữ nước, biết khắc chữ Phạn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ.
- VI đến VIII lập nước Chân Lạp.
- Thế kỷ IX đến XV là thời kỳ phát triển của vương quốc Cam pu chia (Ăng co huy hoàng):
+ Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp phát triển.
+ Mở rộng lãnh thổ về phía đông: tiến đánh Cham pa, trung và hạ lưu sông Mê nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai
+ Kinh đô Ăng co với đền tháp đồ xộ như Angcovát, AngcoThom.
- Cuối thế kỷ XIII suy yếu, sau 5 lần bị người Thái xâm, năm 1432 người Khơ me bỏ kinh đô Ang co, lui về phía cư trú nam Biển Hồ (Phnôm Pênh).
- Năm 1863 bị Pháp xâm lược.
Lào:
- Từ thế kỉ XIV, các bộ tộc Lào Thowng và Lào Lùm thống nhất thành 1 nước riêng gọi là Lạng Xạng (Triệu Voi)
- Nước Triệu Voi đã đạt được sự thịnh vượng trong các thế kỉ XV-XVII
- Thế kỉ XVIII, Lạng Xạng suy yếu, bị Vương quốc Xiêm xâm chiếm
- Cuối thế kỉ XVIII, bị tực dân Pháp đô hộ
4.
- Nguyên nhân: Sự thống trị tư tưởng giáo lí của chế độ phong kiến là lực cản đối với giai cấp tư sản
5.
Lu thơ:
- Lên án những hành vi tham lam của giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục, nghi lễ phiền toái
can Vanh
- Chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu thơ, hình thành một giáo phái mới gọi là đạo tin lành
7. Nguyên nhân
Nhưng từ cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hoá của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau ưở thành các thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.
Như thế, trong thành thị, cư dân chủ yếu là những thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm. Do vậy, sự ra đời của thành thị trung đại có một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.
* Tình hình kinh tế nông nghiệp VN thế kỉ XVI-XVIII
- Từ cuối thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, đặc biệt là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi đc củng cố
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú
+ Kinh nghiệm sản xuất đc đúc kết
* Nguyên nhân dẫn đến nông nghiệp Đàng Ngoài ko phát triển:
- Do những cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến -> làm cho sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
- Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai khoáng
=> Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nghiêm trọng nhất là vùng Sơn Nam và vùng Thanh - Nghệ nông dân phải bỏ làng phiêu bạt
=> Nông nghiệp kém phát triển
Chúc bạn học tốt ^^