Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Thể loại: Truyền kì mạn lục
Xuất xứ: Truyện dân gian ''Vợ chàng Trương''
b, Gợi đến liên tưởng về sự việc: Trương Sinh đi lính trở về, nghe lời bé Đản, nghi oan cho vợ khiến Vũ Nương phải tự vẫn để giữ gìn danh tiếng.
c, Nguyên nhân:
Do sự bảo thủ, cố chấp của xã hội nam quyền thời trước.
Do sự ghen tuông mù quáng, hồ đồ của Trương Sinh...
Các chữ "khá trách" và "khéo phũ phàng" rất nhẹ nhàng mà nhân hậu, sâu sắc. Chàng Trương thật phũ phàng đáng trách đã gây ra cái chết thảm, chết oan cho người vợ hiền thảo cùa mình.
a. Lời nói của Vũ Nương thể hiện phẩm chất vị tha, sống có tình có nghĩa của nàng.
b. Đây là một kết thúc vừa có hậu vừa không có hậu:
- Là một cái kết có hậu:
+ Vũ Nương được cứu sống.
+ Được sống bất tử, giàu sang.
+ Được minh oan trên bến Hoàng Giang.
- Nhưng không có hậu vì nàng không hạnh phúc thực sự:
+ Vẫn nhớ thương gia đình.
+ Vẫn mong trở về dương thế mà không thể.
Kết thúc này là kết thúc tất yếu, góp phần khắc họa hình tượng nhân vật Vũ Nương. Nàng là tiêu biểu cho phận bạc của biết bao người phụ nữ trong xã hội phong kiến bất công, tàn bạo, nặng nề lễ giáo, hà khắc.
a) Lời dẫn trực tiếp: "- Thiếp cảm ơn..."
Dấu hiệu nhận biết có dấu gạch ngang đầu dòng.
b) ND: Vũ Nương trở về trên bến Hoàng Giang.
Qua đó em hiểu đc VN là 1 người vợ thương chồng, mẹ yêu con, thủy chung, vị tha.
Em tham khảo nhé:
Bài thơ “Lại bài viếng Vũ Thị” là một nén hương của Lê Thánh Tông trên đường kinh lí đã ghé qua miếu thờ và viếng Vũ Nương. Giọng thơ nhẹ nhàng, thương cảm. Nhà vua đã ca ngợi tiết hạnh của người phụ nữ bạc mệnh. Bài thơ đã kín đáo nêu lên cho đời bài học về đối nhân xử thế, cẩn trọng nhất là trong đạo vợ chồng. Thấm đẫm vần thơ của Lê Thánh Tông là một tình thương mênh mông. Nó là một trong tác phẩm mở đầu chủ nghĩa nhân đạo trong nền thi ca cổ điển Việt Nam.