Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ
- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh
b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam
Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước
→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta
- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất
→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.
Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Ý nghĩa của truyện:
- Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm
- Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.
Luyện tập
Bài 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Đọc diễn cảm truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
Bài 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Ngày nay chúng ta khắc phục thiên tai, những hiện tượng lũ lụt kinh hoàng bằng việc trồng cây, đắp đê điều, cấm phá rừng…
Bài 3 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Những truyện kể dân gian liên quan tới thời đại các vua Hùng như: Chử Đồng Tử- Tiên Dung; Phù Đổng Thiên Vương, Mị Châu- Trọng Thủy…
Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ
- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh
b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam
Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước
→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta
- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất
→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.
Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Ý nghĩa của truyện:
- Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm
- Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.
Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ
- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh
b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam
Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước
→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta
- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất
→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.
Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Ý nghĩa của truyện:
- Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm
- Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.
Luyện tập
Bài 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Đọc diễn cảm truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
Bài 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Ngày nay chúng ta khắc phục thiên tai, những hiện tượng lũ lụt kinh hoàng bằng việc trồng cây, đắp đê điều, cấm phá rừng…
Bài 3 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Những truyện kể dân gian liên quan tới thời đại các vua Hùng như: Chử Đồng Tử- Tiên Dung; Phù Đổng Thiên Vương, Mị Châu- Trọng Thủy…
Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ
- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh
b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam
Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước
→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta
- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất
→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.
Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Ý nghĩa của truyện:
- Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm
- Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.
Ta là Thuỷ Tinh,một người đã năm lần bảy lượt đánh nhau với Sơn Tinh để cướp Mỵ Nương,nhưng chẳng hiểu vì sao mỗi lần ta đánh nhau với Sơn Tinh ta đều thua.
Nguyên nhân là do hôm đó,ta nghe bọn thuỷ binh và các loài vật dưới biển nói rằng:”Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái xinh đẹp tuyệt trần,tính nết hiền hậu,dịu dàng và muốn kén cho con một người chồng xứng đáng để làm rể.”:M02: Nghe vậy,không đợi chờ gì nữa,ta liền đến xin cầu hôn nàng. Nhưng không biết ý trời thế nào,ta và một người nữa đến thành Phong Châu để xin cầu hôn nàng. Anh ta mặc bộ áo giáp,bước đi mạnh mẽ,hùng dũng và cũng có sức mạnh chẳng thua kém gì ta:vẫy tay về phía Đông,phía Đông nổi cồn bãi,vẫy tay về phía Tây,phía Tây mọc lên từng dãy núi đồi,mọi người đều gọi anh ta là Sơn Tinh. Sau đó,ta cũng trổ tài:ta vung tay,miệng cất tiếng oang oang,rồi một luồn gió mạnh nổi lên,mây đen đua nhau kéo đến,mưa trút xuống ào ào .Vua Hùng băn khoăn không biết chọn ai và từ chối ai,bèn cho mời các lạc hầu đến bàn bạc. Xong,vua phán:
_Hai ngươi đều vừa ý ta,nhưng ta chỉ có một người con gái,biết gả cho người nào. Thôi thì...ngày mai,ai đem sính lễ đến trước thì sẽ được vợ.
Chúng ta tâu hỏi đồ sính lễ,vua nghĩ ngợi một lúc rồi nói:
_Một trăm ván cơm nếp,một trăm nệp bánh chưng,voi chín ngà,gà chín cựa,ngựa chín hồng mao,mỗi thứ phải đủ một đôi.
Nghe vua phán như vậy ta cũng hơi lo vì những thứ vua ra đều là những sản vật ở rừng,Sơn Tinh dễ dàng kiếm được,nhìn mặt thằng Sơn Tinh cười hí hí trong miệng là thấy ghét.Còn ta lại ở dưới nước thì làm sao đây ,lấy đâu ra những thứ ấy. Nếu vua yêu cầu cá,tôm hay rồng cũng được,như thế thì quá dễ.Phen này khó mà lấy được vợ.
Sáng hôm sau,từ lúc mặt trời còn ngáy ngủ,Sơn tinh đã đem lễ vật đến. Ta đến sau,không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đánh ghen với Sơn Tinh. Vừa đuổi theo,ta vừa hét:”Sơn Tinh trả Mỵ Nương lại cho ta,trả vợ yêu cho ta.”Trận đánh giữa ta và Sơn Tinh diễn ra rất ác liệt.Ta hô mưa,gọi gió,làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời,dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng,tràn vào nhà cửa,dâng lên lưng đồi,sườn núi,tưởng như cả thành Phong Châu đang nổi lềnh bềnh trên mặt nước. Ta biết ,nàng Mỵ Nương đang lo lắng cho cha và các thần dân,nhưng ta không thể nào làm khác được,lí do là một điều vô cùng đơn giản vì ta muốn chiếm lại nàng. Nghĩ rằng có thể chiếm được Mỵ Nương nên tôi rất đắc chí và đánh đến cùng.Nhưng thằng Sơn Tinh chẳng hề nao núng vẫn bình thản như không có chuyện gì xảy ra. Ta dâng nước cao lên bao nhiêu,nó lại làm núi đồi cao bấy nhiêu. Đánh ròng rã mấy tháng trời,ta vẫn không thắng thằng Sơn Tinh đáng ghét,cuối cùng sức ta đã kiệt đành phải rút quân về.
Từ đó oán nặng thù sâu,năm nào ta cũng làm mưa đẻ đánh Sơn Tinh nhưng lần nào cũng vậy,ta đánh đến mỏi mệt,chán chê nhưng vẫn không thắng nó để cướp Mỵ Nương và rút quân về. Ta phải lủi thủi ra về tay không khi trong lòng đầy oán hận. Từ đó,nhân dân đã chế nhạo ta vì đã làm hại dân lành.
Ta đây chính là Sơn Tinh Tinh . Ta vừa sống dưới nước vừa sống trên rừng . Hôm kia , nghe đâu Vua Hùng nói sẽ gả mị nương . Vì ta đang trong tình trạng " FA '' nên ta quyết sẽ dựt mị mị mị mị nương về . to be continue ......................................
rong những truyện thần thoại đã đọc, em rất thích truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bởi sự cuốn hút, hấp dẫn lạ thường của nó. Truyện mượn thần thánh để giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ và gửi gắm vào đó ước mơ chiến thắng thiên nhiên, bảo vệ cuộc sống của người xưa, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao đựng nước của các vua Hùng.
Cách đây mấy ngàn năm, khi tổ tiên người Việt từ vùng rừng núi chuyển xuống sinh sống ở đồng bằng Bắc Bộ thì năm nào cũng gặp phải một trong những thiên tai đáng sợ là nạn lụt. Nạn lụt do nước lũ từ các con sông, chủ yếu là sông Hồng, sông Đà gây ra. Để bảo vệ thành quả lao động của mình, nhân dân ta đã dũng cảm, mưu trí, bền bỉ tìm cách chống lụt. Việc đắp đê ngăn nước chính là biểu hiện của tinh thần đó.
Từ chuyện chống lũ lụt để bảo vệ mùa màng và đời sống, người xưa đã tưởng tượng thành một câu chuyện với nhiều tình tiết li kì: Hai vị thần cùng muốn cưới một công chúa xinh đẹp làm vợ; rồi người được vợ, kẻ không được vợ, dẫn đến cuộc giao tranh dữ dội. Cuối cùng, bên thắng, bên thua. Kẻ thua cuộc ôm lòng thù hận khôn nguôi, hằng năm vẫn gây sự đánh trả.
1/ Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy:
- Họ biết làm đẹp bằng việc làm đồ trang sức từ những vỏ ốc được xuyên lỗ, vòng tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung.
- Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống của mình.
- Tình cảm giữa những người cùng huyết thống trong chế độ thị tộc ngày càng gắn bó.
- Hình thành một số phong tục, tập quán: Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.
Nguồn: https://loigiaihay.com
2/ Người nguyên thủy có tập tục “ chôn công cụ sản xuất theo người chết”.
Theo em thấy, việc người xưa chôn công cụ theo người chết đều có những lí do của họ. Bởi theo người xưa quan niệm rằng: Chết là chuyển sang một thế giới mới mà ở đó con người vẫn phải lao động để sinh sống. Vì thế cần phải có công cụ lao động để sản xuất. Do đó, người xưa thường chôn công cụ sản xuất theo người chết.
Nguồn: https://tech12h.com/
Vua hùng kén rể thì ko nói rõ ê SƠn tinh và Thủy tinh o nói dc chủ đề ý chính
Truyện Vua Hùng , Mị nương < sơn Tin và Thủy tinh tên hơi dài
Ko có ên nà phù hợp cả vì truyền thống truyện của nhân dân t đều lý tên nhan vật làm tên đầu bài ví dụ : thạch sanh , tấm cám ........
REFER
Truyền thuyết Việt Nam là bức tranh đẹp đẽ về đời sống, về trí tưởng tượng tài hoa của ông cha xưa. Trong kho tàng ấy có biết bao câu chuyện làm say đắm các thế hệ người nghe, người đọc và một trong những tác phẩm đó là truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh. Tác phẩm là một thần thoại cổ đã được lịch sử hóa khi gắn với thời đại Hùng Vương và trở thành truyền thuyết trong thời đại các vua Hùng.
Ký hiệu đường thẳng:
+ Người ta thường dùng những chữ cái a,b,c,.. để đặt tên cho đường thẳng
+Khi đường thẳng được xác định bởi 2 điểm ta còn lấy tên 2 điểm đố để đặt tên cho đường thẳng.(ví dụ ta gọi đường thẳng đi qua điểm A,B là đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA
Ký hiệu đường thẳng là 1 đường thẳng dài bất kì
~ Hok tốt ~
P/s : Tui ko vẽ đc hình