Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cu, Ag không tác dụng dung dịch HCl loãng
Fe tác dụng dung dịch HCl loãng cho ra muối FeCl2 nhưng tác dụng với Cl2 cho ra FeCl3
Al thì khi tác dụng với dd HCl loãng hay Cl2 đều có sp là muối AlCl3
=> Chọn C
\(n_{Cl_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + nCl2 --> 2RCln
\(\dfrac{0,9}{n}\)<--0,45
=> \(M_R=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => MR = 9 (Loại)
Xét n = 2 => MR = 18 (Loại)
Xét n = 3 => MR = 27 (Al)
Vậy R là Al
a) gọi M hóa tri 3
,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:
2M+3Cl2to→2MCl3(1),
theo đề bài và pthh(1) ta có:
10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3
⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2
m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al
Trong các bài tập thường thì là phản ứng đồng thời
Xét về mặt hóa học thì $Cl_2$ có tính oxi hóa mạnh hơn $O_2$
Ví dụ : Nhôm tự bốc cháy trong khí $Cl_2$ nhưng phản ứng với $O_2$ thì cần có nhiệt độ
$2Al + 3Cl_2 \to 2AlCl_3$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
làm hộ em với ạ