Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) gọi M hóa tri 3
,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:
2M+3Cl2to→2MCl3(1),
theo đề bài và pthh(1) ta có:
10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3
⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2
m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al
b)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,5--------------------------0,75
n Al=\(\dfrac{13,5}{27}\)=0,5 mol
=>VH2=0,75.22,4=16,8l
a,Gọi kim loại hóa trị III đó là X
\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH
\(2X+6HCl\rightarrow2XCl_3+3H_2\)
0,1 mol 0,15mol
\(m_X=M_X.0,1\)
\(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g_{ }\right)\)
Vậy X thuộc kim loại Nhôm(Al)
b, PTHH
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1mol 0,15 mol
\(m_{AlCl_3}=0,1.106,5=10,65\left(g\right)\)
23.8g MCO3+2HCL=>CO2 +MCL2 +H2O
nCO2=0.2mol
mMCL2=mM+mCL=23.8+0.2*2*35.5-0.2*44=29.2g
nCO2=4,48/22,4=0,2mol.
gọi muối 1 là A=)ct muối :A2CO3
------------2 là B=) ct muối :BCO3.
gọi mol muối 1 là x muối 2 là y
htan=hcl ta được:
A2CO3 + 2HCL==>2ACL+CO2+H2O
x => 2x => 2x => x =>x
BCO3 + 2HCL ==> BCL2 + CO2 + H2O
y => 2y => y => y => y
ta nhận thấy mol hỗn hợp 2 muối ban đầu bằng mol khí co2 thoát ra bằng mol h2o thu được.
mà mol co2 là 0,2 mol (1) => mol hỗn hợp muối cacbobat=0,2; mol h20=0,2mol.
có mol hcl = 2x+2y=2.(x+y)=2.0,2=0,4mol
theo ĐLBTKL ta có:
mhh+ mhcl= m muối mới( cần tìm)+m CO2 +m H2O
m muối mới= 23,8+ 0,4.36,5-0,2.44-0,2.18=26g
vậy kl muối là 26g . sai thì đừng ném gạch nhau
\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\uparrow\)
\(\dfrac{0,4}{n}\)<-----0,4--------\(\dfrac{0,4}{n}\)<------0,2
\(\rightarrow M_R=\dfrac{3,6}{\dfrac{0,4}{n}}=9n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét n = 3 TM => MR = 27 => R là Al
Cách 1: \(t=m_{AlCl_3}=\dfrac{0,4}{3}.133,5=17,8\left(g\right)\)
Cách 2: \(n_{Cl}=n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)
BTNT: \(t=m_{Al}+m_{Cl}=3,6+0,4.35,5=17,8\left(g\right)\)
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ m_{Zn}=\dfrac{7,437}{24,79}\cdot65=19,5g\\ m_{HCl}=\dfrac{7,437}{24,79}\cdot2\cdot36,5=21,9g\)
Giả sử KL R có hóa trị n.
PT: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mR + mHCl = mRCln + mH2
⇒ mRCln = 13 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 27,2 (g)
b, Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{13}{\dfrac{0,4}{n}}=32,5n\)
Với n = 1 ⇒ MR = 32,5 (loại)
n = 2 ⇒ MR = 65 (nhận)
Vậy: R là kẽm (Zn).
c, Ta có: \(V_{HCl}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(l\right)\)
d, PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{64}{160}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,4}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
Chất rắn sau pư gồm Fe và Fe2O3 dư.
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{cr}=m_{Fe}+m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=\dfrac{4}{15}.56+\dfrac{4}{15}.160=57,6\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{Cl_2\left(pư\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + nCl2 --to--> 2MCln
0,3------>\(\dfrac{0,6}{n}\)
MCln + nNaOH + M(OH)n + nNaCl
\(\dfrac{0,6}{n}\)------------->\(\dfrac{0,6}{n}\)
=> \(\dfrac{0,6}{n}\left(M_M+17n\right)=21,4\)
=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 3 thỏa mãn => MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1 mol
\(M_X=\frac{2,4}{0,1}=24\left(g\right)\)
Vậy kim loại X thuộc nguyên tố Mg
nH2=2,24/22,4=0,1 mol
X +2HCl =>XCl2 +H2
0,1 mol<= 0,1 mol<=0,1 mol
a) Từ PTHH=>nX=0,1 mol
MÀ mX=2,4(g)=>MX=24=>X là Mg
b) nXCl2=nMgCl2=0,1 mol=>mMgCl2=0,1.95=9,5g
c) đề bài thiếu dữ kiện em
Đồng sunfat
cảm ơn bạn nhưng bài hỏi kim loại gì nhé