Câu 1. Chất tác dụng với dung dịch NaCl là:
A. Ba(OH)2. B. AgNO3 C. HCl D. BaCl2
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, B. Na2O. C. SO2 D. P2O5
Câu 3: Nhóm chất tác dụng được với nước và với axit HCl là:
A. CaO, BaO, Na2O. B. Na2O, SO3 , CO2 .
C. K2O, Fe2O3, CaO. D. BaO, SO3, P2O5.
Câu 4. Bazơ...
Đọc tiếp
Câu 1. Chất tác dụng với dung dịch NaCl là:
A. Ba(OH)2. B. AgNO3 C. HCl D. BaCl2
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, B. Na2O. C. SO2 D. P2O5
Câu 3: Nhóm chất tác dụng được với nước và với axit HCl là:
A. CaO, BaO, Na2O. B. Na2O, SO3 , CO2 .
C. K2O, Fe2O3, CaO. D. BaO, SO3, P2O5.
Câu 4. Bazơ không tan có tính chất hoá học là:
A. Làm quỳ tím hoá xanh
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 5: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO C. Na2O D. SO3.
Câu 6. Chất nào sau đây là phân lân?
A. CO(NH2)2. B. Ca3(PO4)2 C. KCl D. K2SO4.
Câu 7: Có một mẫu bột nhôm bị lẫn tạp chất là sắt, để làm sạch mẫu nhôm này bằng cách ngâm nó với:
A. Dung dịch NaOH dư C. Dung dịch H2SO4 loãng
B. Dung dịch HCl dư D. Nước .
Câu 8: Cho 61,2 gam BaO tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 3,3M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối BaCl2 thu được là:
A. 20gam B. 68,64 gam C. 36,63gam D . 35,5 gam
Câu 9: Cho sắt tác dụng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối trong đó sắt có hóa trị:
A. II B. III C. Cả A, B đúng D. Cả A,B sai.
Câu 10: Có 3 dung dịch HCl, H2SO4, NaCl riêng biệt có thể nhận biết từng chất bằng thuốc thử nào sau đây?
A. H2O. B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch CuCl2 D. Dung dịch BaCl2 và quì tím.
Câu 11 : Dãy các kim loại nào sau đây được xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần:
A. Mg, Na, K, Al, Fe, Cu. B. Na, K, Al, Fe, Cu, Mg
C. K, Na, Mg, Al, Fe, Cu D. Mg, K, Al, Fe, Cu, Na
Câu 12: Vôi sống có công thức hóa học nào sau đây?
A. CaO B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. CO2
Phần II:
Câu 1: (2,0đ)
Có 4 lọ đựng các dung dịch không màu bị mất nhãn sau: NaCl, K2SO4, Ba(OH)2 , HCl Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên.
Câu 2:( 2,0 đ) Hoàn thành chuçi phản ứng hóa học sau?
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3
Câu 3: (2,0 đ)
Cho 40g hỗn hợp hai kim loại kẽm và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 4,48 lít khí (ở đktc)
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? Xác định chất rắn A?
b. Tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 4 (1,0 điểm):
Giải thích tại sao nhiều đồ vật bằng kim loại, đặc biệt bằng hợp kim sắt: dao, kéo, xe đạp, xe máy, cửa sắt, … lâu ngày bị gỉ ? Làm thế nào để bảo vệ những đồ vật đó được bền lâu ?
Ghi chú:
Cho C=12; H=1; Cl=35,5 ; Fe=56; O=16; Mg=24; K=39, Ca=40; Cu=64; S=32; Cl=35,5; Al=27
Câu 1: Oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành muối và nước là:
A. P2O5¬. B. CaO. C. CO. D. SO3.
Câu 2: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí H¬2:
A. Sắt . B. Đồng. C. Bạc. D. Lưu huỳnh.
Câu 3: Chất tác dụng với dung dịch Na2SO4 là:
A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. CuCl2.
Câu 4: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch Al2(SO4)3?
A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ag.
Câu 5: Chất tác dụng với Cu tạo khí SO2 là:
A. H2SO4 loãng. B. HCl.
C. KOH. D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 6: Dung dịch Ca(OH)2 có ứng dụng dùng để:
A. Làm vật liệu trong xây dựng. C. Khử chua đất trồng trọt.
B. Khử độc các chất thải công nghiệp. D. Cả A, B, C đúng.
Câu 7: Để nhận biết dung dịch axit H2SO4 và dung dịch K2SO4 dùng chất nào dưới đây?
A. H2O. B. BaCl2. C. P2O5. D. SO2.
Câu 8: Hòa tan 8 g NaOH trong nước thành 800 ml dung dịch. Dung dịch này có nồng độ mol là:
A. 3,5 M B. 10 M C. 2,5 M D. 0,25 M
Câu 9: Daõy naøo sau ñaây goàm caùc chaát ñeàu phaûn öùng ñöôïc vôùi dung dòch CuCl2 ?
A.NaOH, Fe, Mg, Hg B.Ca(OH)2, Mg, Ag, AgNO3
C.NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2 D.NaOH, Fe, Mg, AgNO3 Ca(OH)2
Câu 10: Caëp kim loaïi phaûn öùng ñöôïc vôùi nöôùc ôû nhieät ñoä thöôøng laø :
A. Na, Fe B. K, Na C. Al, Cu D. Mg, K
Câu 11: Cho 12,8g kim loaïi M phaûn öùng vöøa ñuû vôùi 4,48 lít khí Cl2 (ñktc) taïo ra moät muoái coù coâng thöùc laø MCl2 . Vaäy M laø kim loaïi naøo ?
A. Fe B. Mg C. Zn D. Cu
Câu 12: Choïn daõy chaát maø taát caû caùc bazô ñeàu bò nhieät phaân trong caùc daõy sau:
A. Fe(OH)2, Cu(OH)2 , KOH. B. Zn(OH)2 , Fe(OH)2, Cu(OH)2.
C. Mg(OH)2, Cu(OH)2 ,NaOH. D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2.
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 1: (2,0đ)
Có 4 lọ đựng các dung dịch không màu bị mất nhãn sau: NaCl, K2SO4, Ba(OH)2 , HCl Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên.
Câu 2:( 2,0 đ) Hoàn thành chuçi phản ứng hóa học sau?
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3
Câu 3: (2,0 đ)
Cho 40g hỗn hợp hai kim loại kẽm và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 6,72lít khí (ở đktc)
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? Xác định chất rắn A?
b. Tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 4: (1,0 điểm)
Giải thích tại sao không nên dùng xô, chậu bằng nhôm đựng nước vôi hay nước xà phòng để lâu? Kể các ứng dụng của nhôm mà em biết?
Ghi chú:
Cho C=12; H=1; Cl=35,5 ; Fe=56; O=16; Mg=24; K=39, Ca=40; Cu=64; S=32; Cl=35,5; Al=27
giúp mình tiếp nhờ các bạn cmar ơn nhiều :3