Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không đang linh tinh! Muốn tìm ngiu thì 1 ngày cũng có!
Nếu đi vs vận tốc ban đầu v thì sau \(t=\frac{180}{v}\left(h\right)\) xe sẽ đến được B
Thời gian đi hết 1/3 quãng đường đầu:
\(t_1=\frac{S}{v}=\frac{\frac{1}{3}.180}{v}=\frac{60}{v}\left(h\right)\)
Thời gian sửa xe: \(t_2=15'=\frac{1}{4}\left(h\right)\)
Quãng đường còn lại là: 180-60= 120(km)
Xe chuyển động nhanh dần đều vs gia tốc \(a=10\left(km/h^2\right)\)
\(S=vt+\frac{1}{2}at^2\Leftrightarrow120=v.t+\frac{1}{2}.10.t^2\)
\(\Leftrightarrow5t^2+vt-120=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{-v-\sqrt{v^2+2400}}{10}\left(l\right)\\t=\frac{-v+\sqrt{v^2+2400}}{10}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow t_3=\frac{-v+\sqrt{v^2+2400}}{10}\left(h\right)\)
Ta có xe đến trước dự định 0,35h
\(\Rightarrow t-0,35=t_1+t_2+t_3\)
Thay mấy cái pt kia vào, có mỗi ẩn v sẽ tìm được
Đổi: \(0,3g=0,0003kg\)
Công thực hiện:
\(A=P.h=m.g.h=0,0003.10.1=0,003\left(J\right)\)
Công suất:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{0,003}{11}=2,72.10^{-4}\left(W\right)\)
Đáp án: C
Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó, khi vật có nhiệt độ càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
Đáp án: D
Các chất khác nhau thì khả năng dẫn nhiệt khác nhau. Các chất rắn cũng có chất dẫn nhiệt tốt, có chất lại dẫn nhiệt kém
Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng. Của quả bóng và mặt sàn.
Do va chạm với mặt đất (thực hiện công) mà cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng quả bóng và mặt đất (ở chỗ và va chạm) chứ không mất đi.
Tất cả đều đã có trong phần ghi nhớ Sgk tuy nhiên về bài Công cơ học thì ngoài công thức \(A=F.s\) thì có \(A=F.l=P.h\). Và cũng cần nắm một số ví dụ về cơ năng. Giải thích một số hiện tượng về nhiệt năng
Theo em, ý kiến đó là sai
Ví dụ : Chuyển động của lốp xe và trục bánh xe. Lốp xe chuyển động nhưng khoảng cách của trục bánh xe và bánh xe không thay đổi
(Còn nhiều ví dụ khác, tự tìm nhé)
Có những trường hợp là đúng
Nhưng cũng có 1 số trường hợp không chính xác (vì có một số vật tuy di chuyển theo nhưng ví trí giữa chung và vật gốc không đổi.
VD : Cánh quạt > Lấy tâm của cánh quạt làm mốc. Nó chuyển động (xoay tròn) nhưng vị trí của cánh quạt với vật mốc không thay đổi.
Một ví dụ khác nhé : Kim đồng hồ đang chạy thì đầu kim đồng hồ chuyển động quay quanh trục nhưng lại đứng yên so với đuôi kim và vị trí của đầu kim đồng hồ so với trực của nó vẫn không thay đổi theo thời gian.
một phiếu nhé