K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

Tại x = 2 thay vào ta có : 2 . 2^3 = 4 . 2

16 = 8 vô lí . Vậy x = 2 ko là nghiệm của đa thức trên 

Tương tự bn thay các giá trị của biến x vào rùi tính thì bạn sẽ thấy x = 0 là nghiệm của đa thức còn x = -2 ko phải là nghiệm của đa thức trên

21 tháng 4 2016

\(A\left(0\right)=3\cdot0^4+0^3-0^2-0,25\cdot0\)

           \(=3\cdot0+0-0-0,25\cdot0\)

           \(=0+0-0-0\)

           \(=0=0\)

\(\Rightarrow x=0\) là nghiệm của đa thức A(x)

10 tháng 4 2016

vì P(x)=Q(x)

=> không có câu trả lời

12 tháng 5 2015

vì 1 là 1 nghiệm của f(x) nên a*12+b*1+c=0 hay a+b+c=0

ta có g(1)=c*12+b*1+a=a+b+c=0

vậy 1 là 1 nghiệm của g(x)

2 tháng 4 2017

Xét x=-1 =>P(-1)=a.(-1)2-1b+c=a-b+c

Thay a-b+c=0 vào P(1)=>P(-1)=0

                                 =>-1 là nghiệm của đa thức P(x) (điều phải chứng minh)

6 tháng 8 2018

\(P\left(x\right)=2x^3+4x^2-5x-1=0\)

<=>  \(2x^3-2x^2+6x^2-6x+x-1=0\)

<=>  \(2x^2\left(x-1\right)+6x\left(x-1\right)+x-1=0\)

<=> \(\left(x-1\right)\left(2x^2+6x+1\right)=0\)

<=>  \(x-1=0\)  (do 2x2 + 6x + 1 khác 0)

<=>  \(x=1\)

Vậy....

6 tháng 8 2018

\(P\left(x\right)=2x^3+4x^2-5x-1\)

\(P\left(x\right)=2x^3-2x^2+6x^2-6x+x-1\)

\(P\left(x\right)=2x^2\left(x-1\right)-6x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\)

\(P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(2x^2-6x+1\right)\)

Để P(x) có nghiệm \(\Rightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy x = 1 là 1 nghiệm của P(x)