K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2019

Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)

+ Học sinh bốc thăm 1 đoạn văn (trong 5 bài đã học ở sách Tiếng Việt lớp 4 tập 2) rồi đọc thành tiếng.

+ Học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên đưa ra.

* Lưu ý: GV ghi rõ tên bài, đoạn đọc và số trang vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm.

Bài 1: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (SGK / 21- TV 4 tập 2)

+ Đọc đoạn: “ Năm 1946..............của giặc”

Trả lời: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?

Bài 2: Sầu riêng (SGK/ 34 – TV 4 tập II)

+ Đọc đoạn: “ Sầu riêng ..............kì lạ”

Trả lời: Sầu riêng là loại trái quý của vùng nào?

+ Đọc đoạn: “ Hoa sầu riêng.................tháng năm ta”.

Trả lời: Hoa sầu riêng được miêu tả như thế nào?

Bài 3: Hoa học trò (SGK/ 43, - TV 4 tập 2)

+ Đọc đoạn: “ Nhưng hoa càng đỏ..............bất ngờ vậy?”

Trả lời: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?

Bài 4: Khuất phục tên cướp biển (SGK/ 66, 67 – TV 4 tập II)

+ Đọc đoạn: “ Tên chúa tàu...........nhìn bác sĩ, quát”

Trả lời: Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?

+ Đọc đoạn: “ Cơn tức giận..........................nhốt chuồng”

Trả lời: Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?

Bài 5: Thắng biển (SGK/ 76, 77 – TV 4 tập 2)

+ Đọc đoạn: “ Mặt trời lên cao dần .........điên cuồng”

Trả lời: Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?

+ Đọc đoạn: “ Một tiếng reo...................cứng như sắt”

Trả lời: Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?

Biểu điểm chấm đọc thành tiếng:

- Đọc vừa đủ nghe, rõ rang, tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm (1 điểm)

- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng từ (không đọc sai quá 5 tiếng) (1 điểm)

- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: (1 điểm)

dẻo dai là từ ghép

HT và $$$

từ ghép chứ, dẻo có nghĩa, dai có nghĩa

Theo cách trung học thì dẻo dai là từ ghép đẳng lập

OK

27 tháng 10 2021

1. Đọc hiểu văn bản (4 điểm)

Cho bài văn sau:

Về thăm bà

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gõi khẽ:

- Bà ơi!

Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.

- Cháu đã về đấy ư?

Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:

- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!

Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ.

- Cháu đã ăn cơm chưa?

- Dạ chưa.Cháu xuống tàu về đây ngay. Nhưng cháu không thấy đói.

Bà nhìn cháu, giục:

- Cháu rửa mặt đi, rồi nghỉ kẻo mệt!

Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảnh trời xanh.

Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.

(Theo Thạch Lam – Tiếng Việt 4 tập 1 năm 1998)

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Không gian trong ngôi nhà của bà khi Thanh trở về như thế nào? M1

a. Ồn ào.
b. Nhộn nhịp.
c. Yên lặng.
d. Mát mẻ.

Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già? M1

a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
b. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
c. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
d. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu.

Câu 3: Tìm những từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm M2

Thanh cảm thấy …………………………………………… khi trở về ngôi nhà của bà.

Câu 4: Vì sao Thanh đã khôn lớn rồi mà vẫn “cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ”? M 3

Câu 5: Nếu em là Thanh, em sẽ nói gì với bà? (Viết 4 – 5 câu) M4

2. Kiến thức Tiếng Việt (3 điểm)

* Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:

Câu 6: Trong từ bình yên, tiếng yên gồm những bộ phận nào cấu tạo thành? M1

a. Âm đầu và vần.
b. Âm đầu và thanh.
c. Vần và thanh.
d. Âm đầu và âm cuối.

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy? M2

a. che chở, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
b. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
c. che chở, thuở vườn, mát mẻ, sẵn sàng.
d. che chở, thanh thản, âu yếm, sẵn sàng.

Câu 8: Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.” M2

a. Có 1 động từ (đó là……………………………………….)
b. Có 2 động từ (đó là……………………………………….)
c. Có 3 động từ (đó là……………………………………….)
d. Có 4 động từ (đó là……………………………………….)

Câu 9: Gạch chân dưới từ ngữ có nghĩa của tiếng tiên khác với nghĩ của tiếng tiên trong từ đầu tiên: M2

tiên tiến, trước tiên, thần tiên, tiên phong, cõi tiên, tiên quyết..

Câu 10: Khi trình bày câu nói của một nhân vật, ta có thể kết hợp với những dấu nào? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp đó. M3

27 tháng 10 2021

cố lên nha em

10 tháng 10 2017

Tổng điểm 3 bài thi là:

8x3=24(điểm)

Bài thi thứ 3 An được số điểm là:

24-6-8=10(điểm)

Đáp số :10 điểm

11 tháng 11 2017

3 bài kiểm tra có số điểm là:

8x3 =24 (điểm)

bài kiểm tra thứ 3 có điểm là:

24-(6+8)=10(điểm)

Đ/s :10

Đọc thầm và làm bài tập:BÀI KIỂM TRA KÌ LẠHôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra.Cả lớp đều rất ngạc nhiên khi thầy phát cho mỗi đứa ba đề bài khác nhau rồi nói:- Đề thứ nhất kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng là đề khó, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai tương đối khó, điểm...
Đọc tiếp


Đọc thầm và làm bài tập:
BÀI KIỂM TRA KÌ LẠ
Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra.
Cả lớp đều rất ngạc nhiên khi thầy phát cho mỗi đứa ba đề bài khác nhau rồi nói:
- Đề thứ nhất kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng là đề khó, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai tương đối khó, điểm cao nhất là 8. Với đề thứ ba, các em dễ dàng đạt điểm 6. Các em được quyền chọn một trong ba đề này.
Tôi quyết định chọn đề thứ hai cho “chắc ăn”. Các bạn khác trong lớp phần lớn cũng chọn đề thứ hai. Số học yếu hơn thì chọn đề thứ ba.
Một tuần sau, thầy trả bài. Cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn đề nào thì được điểm tối đa của đề đó, bất kể đúng sai. Tôi tự hỏi: “Chẳng lẽ thầy bận đến mức không kịp chấm bài ?”
Lớp trưởng rụt rè đứng lên:
- Thưa thầy, vì sao lại thế ạ? Thầy mỉm cười:
- Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của các em. Các em ai cũng ước mơ đạt điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ đó thành sự thật. Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta sẽ chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.
Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi một bài học: Hãy biết ước mơ và vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
Theo Linh Nga
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng và đủ nhất hoặc viết tiếp câu trả lời vào chỗ chấm cho phù hợp:

1. Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi thầy giáo phát đề kiểm tra?
a. Vì ngay trong tiết học mở đầu năm học mới thầy đã cho cả lớp làm bài kiểm tra.
b. Vì thầy cho ba đề với độ khó và điểm tối đa khác nhau để mỗi người tự chọn.
c. Vì thầy ra đề kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng dạng đề lại khó.
2. Phần đông học sinh trong lớp chọn đề nào?
a. Phần đông chọn đề thứ nhất.
b. Phần đông chọn đề thứ hai.
c. Số học yếu hơn thì chọn đề thứ ba.
3. Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi nhận lại bài kiểm tra mà thầy giáo trả? a. Vì không một ai được điểm 10, kể cả những người học giỏi nhất.
b. Vì không một ai bị điểm kém, kể cả những người học yếu nhất.
c. Vì ai cũng đạt điểm tối đa của đề đã chọn, bất kể đúng sai.
4. Qua bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo, các bạn rút ra được bài học gì? a. Hãy biết ước mơ và vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
b. Hãy chọn những đề kiểm tra khó nhất vì sẽ được điểm cao.
c. Hãy chọn những đề kiểm tra vừa phải cho hợp với sức mình.
5. Câu Tôi quyết định chọn đề thứ hai cho “chắc ăn”, dấu ngoặc kép
được dùng để làm gì?
a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.
c. Để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
6. Có thể chuyển xuống dòng câu “Chẳng lẽ thầy bận đến mức không
kịp chấm bài?” và thay dấu ngoặc kép bằng dấu gạch ngang đầu
dòng không?Vì sao?
a. Không, vì đó không phải là câu đối thoại.
b. Có, vì đó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Không, vì đó là lời nói gián tiếp của nhân vật.
7. Dòng nào ghi đúng các động từ trong câu “Cả lớp càng ngạc nhiên
hơn khi ai chọn đề nào thì được điểm tối đa của đề đó.” ? a. Ngạc nhiên, tối đa, được
b. Ngạc nhiên, chọn, được
c. Ngạc nhiên, tối đa, chọn
8. Tiếng nào dưới đây không có đủ 3 bộ phận:
a. là
b. ước
c. mơ
9. Viết lại các tên riêng viết sai trong các tên sau:
Mát-xcơ va; Tô-ki-ô; anbe anh-xtanh
.....................................................................................
 

0

Tôi tên là An-đrây-ca. Lúc lên 9 tuổi, tôi sống với mẹ và ông ngoại, ông ngoại tôi đã 96 tuổi nên rất yếu.

Một buổi chiều, ông nói với mẹ tôi: “Bố khó thở lắm!...”. Mẹ liền bảo tôi đi mua thuốc. Tôi nhanh nhẹn đi ngay, nhưng dọc đường lại gặp mấy đứa bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc. Chơi được một lúc, sực nhớ lời mẹ dặn, tôi vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang về nhà.

Bước vào phòng ông nằm, tôi hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Thì ra ông đã qua đời. Tôi ân hận tự trách: “Chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết". Tôi oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi:

- Không, con không có lỗi. Chẳng thuốc nào cứu nổi ông đâu, ông đã mất từ lúc con vừa ra khỏi nhà.

Nhưng tôi không nghĩ như vậy. Cả đêm đó, tôi ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, tôi vẫn luôn dằn vặt: “Giá mình mua thuốc về ngay thì ông ngoại còn sống thêm được vài năm nữa!”.

HT

Các bạn thân mến của tôi. Tôi là An-đrây-ca. Tôi xin kể với các bạn một câu chuyện của tôi mà cho mãi đến bây giờ nó vẫn cứ dằn vặt tôi, vì tôi là một kẻ có lỗi trong chuyện này. Hồi ấy, tôi mới lên chín, sống với mẹ và ông. Ông tôi đã 96 tuổi nên rất yếu. Vào một buổi chiều nọ, ông tôi nói với mẹ tôi rằng: “Con ơi! Bố thấy khó thở lắm!”. Nghe ông tôi nói vậy, mẹ tôi liền bảo tôi đi mua thuốc cho ông uống. Tôi nhanh nhẹn đi ngay. Dọc đường tôi gặp mấy đứa bạn thân, chúng rủ tôi cùng đá bóng. Tôi nhập cuộc và say sưa chơi bóng cùng chúng bạn đến khi sực nhớ lời mẹ dặn tôi vội vàng chạy đi mua thuốc. Các bạn biết không? Khi tôi vừa mới bước vào phòng ông nằm. Tôi thấy mẹ tôi đang gục xuống người ông khóc nức nở. Ông tôi đã qua đời. Tôi hốt hoảng, hai chân khuỵu xuống. Tôi nghĩ “Chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết”. Tôi òa khóc và kể hết mọi việc cho mẹ nghe. Mẹ tôi xoa đầu tôi, an ủi. – An-đrây-ca, con không có lỗi trong chuyện này! Chẳng có thuốc nào cứu được ông cả. Ông con mất khi con vừa mới bước ra khỏi nhà. Có thể ông tôi mất là do tuổi già sức yếu nhưng dù sao đôi với tôi, hành động mải chơi của mình và cái chết của ông tôi, mãi làm tôi dằn vặt, ray rứt suốt đời, các bạn ạ!. => của bạn đấy
25 tháng 9 2018

BÀI 1

a) 3 từ ghép có tiếng ngay : ngay lưng, ngay ngắn, ngay thẳng .

đặt câu: Ông ấy là một ng rất ngay thẳng.

b) 3 từ ghép có tiếng thẳng : thẳng băng, thẳng tắp, thẳng đứng.

đặt câu: Các chú bộ đội xếp hàng thẳng tắp.

c) 3 từ ghép có tiếng thật: thật lòng, thật tâm, thật tình.

đặt câu: Thật tình tôi rất muốn đi chơi nhưng điều kiện nhà tôi k cho phép.

 BÀI 2: Vì học lâu rồi nên chị k nhớ ^^ e thông cảm nha

Có những lỗi lầm có thể sửa chữa, nhưng tôi đã mắc phải một lỗi lầm không bao giờ sửa được. Tôi đã bị mất đi người thân yêu nhất của mình. Sau đây, tôi xin kể lại câu chuyện đó để các bạn nghe và cùng rút kinh nghiệm: Năm đó, tôi lên 9 tuổi, sống với mẹ và ông. Bố tôi di công tác xa nên ít khi về thăm nhà được. Ông tôi 96 tuổi rồi nên ông hay ốm vặt lắm. Một buổi chiều, tôi nghe thấy ông nói với mẹ tôi:- Bố khó thở quá! Mẹ liền gọi tôi vào, dúi vào tay tôi tờ giấy ghi tên thuốc, nói:- Con chạy đi mua loại thuốc này cho mẹ. Nhanh lên con nhé! Tôi liền nhanh nhẹn đi ngay. Đường từ nhà tôi đến hiệu thuốc không xa nhưng lại qua một sân bóng rộng. Thấy tôi, bọn bạn gọi: - An- đrây- ca ơi, vào đây chơi với chúng tớ đi! Biết mình là một tiền đạo giỏi và nghĩ đây là cơ hội tốt nhất để thể hiện tài năng, tôi nhận lời ngay. Chơi rất vui nên tôi quên mất lời mẹ dặn. Mãi đến khi sút bóng vào lưới, nghe bọn bạn reo hò, tôi mới sực nhớ đến ông, liền ba chân bốn cẳng chạy đi mua thuốc. Bước vào phòng ông nằm, tôi hoảng hốt khi nhìn thấy mẹ đang khóc nấc lên. khi đó, tôi đã hiểu chuyện gì đang sảy ra. Tôi xà vào lòng mẹ, khóc:- Mẹ ơi, chỉ vì con thích chơi bóng nên đã quên lời mẹ dặn, mua thuốc về chậm mà ông mất. Nhưng mẹ lại an ủi tôi:- Không, con không có lỗi gì cả. Ông già và yếu lắm rồi nên không thuốc nào cứu được ông đâu. Ông đã qua đời từ khi con vừa ra khỏi nhà. Thế nhưng tôi không nghĩ như vậy. Cả đêm đó, tôi ngồi dưới gốc cây táo trước nhà. Cây táo này được ông chăm sóc rất cẩn thận. Tôi thấy đêm đó thật tối và buồn quá. Thì ra, giờ đây, tôi đã mất đi người ông thân yêu, nghĩ vậy, tôi oà khóc. Sau này, mãi đến khi trưởng thành, tôi vẫn luôn tự dằn vặt mình:- Giá mình đừng mải chơi, mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa. Mình còn được nghe ông kể chuyện nhiều nữa. Câu chuyện của tôi là thế đấy. Mong các bạn đừng ai mắc phải lỗi lầm lớn như tôi để phải ân hận suốt đời.

 

3 tháng 5 2018

Trong sở thú có nhiều con vật khác nhau, từ hiền lành nghịch ngợm, đến hoang dã dữ tợn. Và trong đó không thể không kể đến những chú hổ hung hãn. Lần đầu tôi đến sở thú với mẹ là một ngày cuối tuần. Nhưng hôm đó, không quá đông đúc người đến tham quan. Tôi được mẹ dẫn đến các chuồng có các con vật khác nhau. Đến chuồng hổ, tôi dừng lại một lúc. Chú hổ to đang nằm ườn ngủ. Trông lúc này nó mới thật hiền lành và ngoan ngoãn làm sao. Bộ lông vàng cũng vằn kẻ đen trắng làm nổi bật lên vẻ đẹp dũng mãnh của nó. Bốn cái chân thuôn, móng vuốt sắc nhọn được thu lại, giấu dưới lớp thịt đệm của bàn chân. Đôi mắt dữ tợn thường thấy giờ đã nhắm cả lại. Bộ ria mép tua tủa xung quanh. Con hổ đang ngủ say, giờ tôi chỉ nghe thấy tiếng thở của nó. Nhìn ngắm nó lúc này không hề cảm thấy sợ hãi như cái vẻ dữ tợn của nó khi thức dậy. Được mệnh danh là chúa tể rừng xanh nên con hổ lúc nào cũng oai phong bệ vệ. Ngay cả khi nó ngủ cũng khiến loài động vật khác phải tránh xa. Mỗi khi nó gầm lên, vạn vật cũng phải khiếp sợ. Hơn ai hết, tôi hiểu rằng, không nên đứng quá gần chuồng hổ. Nhưng kì thực, khi nó ngủ, tôi rất muốn đưa bàn tay mình vuốt ve lên mình nó, vuốt ve lên bộ lông tuyệt đẹp của nó. Sau khi kết thúc chuyến đi sở thú cùng mẹ, tôi đã được tận mắt chứng kiến nhiều loài động vật khác nhau. Và thực sự tôi rất thích cái dáng vẻ của chú hổ lúc đó.

3 tháng 5 2018

    ở sở thú có một con hổ .con hổ dữ lắm  

trên lưng nó có một cái mai rất cứng cáp có thể để được các tia lagie ,dưới chân là những cái vuốt sắt của người sói x-men dó nha còn nữa dưới chân là tia phẳng lực của iron man trên lưng là đôi cánh của rồng có thể bay được chân trước và chân sau đều có sức mạnh cua hulk nó còn có tốc độ của flash ngoài ra dưới bụng còn có con cu bự nữa có thể làm thành cây kiếm đánh một cái không cẩn thân thì coi chừng làm thám dái luôn đó .Thôi mỗi tay rồi hay không đúng là một con hổ bất bại đúng không tôi đặt tên cho nó lá super tiger cu bự đươc không ,à quên nhớ cho đúng nhé nếu không tao bảo nó chịch mày nghe chưa con kia