K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

PTHH:    CuO + H2 → Cu + H2O

          FexOy + yH2 → xFe + yH2O

           Cu + HCl → Không tác dụng

            Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

Số mol của khí hiđrô là: 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)

=> Số mol của Fe là: 0,02 . 1 = 0,02 (mol)

=> Khối lượng của Fe là: 0,02 . 56 =1,12 (gam)

Khối lượng của Cu là: 1,76 - 1,12 = 0,64 (gam)

Số mol của Cu là: 0,64 : 64 = 0,01(mol)

Số mol của CuO là: 0,01 . 1 = 0,01(mol)

Khối lượng của CuO là: 0,01 . 80 = 0,8 (gam)

Khối lượng oxit sắt là: 2,4 - 0,8 = 1,6 (gam)

Mà CuO và FexOy có số mol bằng nhau vì vậy số mol của oxit sắt là: 0,01 mol

Số mol của oxit sắt tính theo Fe là: 0,02 / x

=>  0,02/x = 0,01 => x = 2

Thay x = 2 vào công thức hoá học của oxit sắt ta có:

                  1,6 / 56.2 + 16y = 0,01

<=>             1,6 = 1,12 + 0,16y

<=>             0,48 = 0,16y

<=>                  y = 3

Vậy công thức hoá học của oxit sắt là: Fe2O3

 

6 tháng 12 2019

Rất chi tiết

22 tháng 7 2016

448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

0,02     <----            0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol

CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01      <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x      <-----   0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3

18 tháng 3 2018

Sao Cu không tác dụng với HCl

Gọi số mol CuO, FexOy là a, b

=> 80a + b(56x+16y) = 2,4 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             a---------------->a

            FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

               b------------------->bx

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           bx--------------->bx

=> bx = 0,02

Có 64a + 56bx = 1,76

=> a = 0,01 => b = 0,01 => x = 2

(1) =>  56x + 16y = 160 => y = 3

=> CTHH: Fe2O3

5 tháng 2 2022

\(pthh:\)

\(CuO+H_2\overset{t^o}{--->}Cu+H_2O\left(1\right)\)

\(Fe_xO_y+yH_2\overset{t^o}{--->}xFe+yH_2O\left(2\right)\)

\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\uparrow\left(3\right)\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

Theo pt(3)\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=1,76-1,12=0,64\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)

Theo pt(1)\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=2,4-0,8=1,6\left(g\right)\)

Theo pt(2)\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}.n_{Fe}=\dfrac{1}{x}.0,02=\dfrac{0,02}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,02}{x}.\left(56x+16y\right)=1,12+\dfrac{0,32y}{x}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow1,12+\dfrac{0,32y}{x}=1,6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe2O3

11 tháng 3 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + 56ax + 16ay = 2,4 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

           FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

                a---------------->ax

           Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           ax--------------------->ax

=> \(ax=0,02\left(mol\right)\)

=> a = \(\dfrac{0,02}{x}\)

Thay vào (1)

\(80.\dfrac{0,02}{x}+56.0,02+\dfrac{16.0,02y}{x}=2,4\)

=> \(\dfrac{1,6}{x}+\dfrac{0,32y}{x}=1,28\)

=> 1,28x = 0,32y + 1,6

Chọn x = 2; y = 3 thỏa mãn

=> CTHH: Fe2O3

9 tháng 7 2016

bt:Khử hoàn toàn 2,4g hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng Hidro thu được 1,76 g kim loại , hòa tan kim loại đó =dung dịch HCl dư thấy thoát 448 cm3 khí Hidro(ở đktc).XĐCTHH của oxit sắt.
448 cm3cm3 = 0,448 lít
PTHH:
CuO + H2  Cu + H2O (1)
FexOy + yH2  xFe + yH2O (2)
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (3)
Số mol Hidro là: 0,448 : 22,4 =0,2 mol
Theo PTHH (3):
Số mol Fe bằng số mol H2 nên số mol Fe là 0,02 mol
\Rightarrow Khối lượng Fe là: 0,02.56= 1.12 gam
Vì lượng sắt phản ứng hết nên khối lượng sắt ở phương trình 3 bằng khối lượng sắt ở phương trình 2
Mà khối lượng của Cu + Fe là 1,76g
\Rightarrow mCu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g \Rightarrow Số mol Cu là 0,64 :64 = 0,01 mol
Theo PTHH (1)
Số mol CuO bằng số mol Cu nên
số mol CuO là 0,01 mol
\Rightarrow Khối lượng CuO là 0,01.80 = 0,8g
\Rightarrow Khối lượng FexOy là 2,4 - 0,8 = 1,6g
Vì số mol của CuO bằng số mol FexOy (giả thiết) nên số mol FexOy là 0,01 mol
\Rightarrow Khối lượng mol của FexOy là 1,6 : 0,01 = 160 (g)
Lập hệ phương trình về FexOy và giải hệ phương trình ta được( quan hệ về Khối lượng và khối lượng mol)
\Rightarrowx= 2
y= 3
Công thức hóa học của Oxit : Fe2O3

26 tháng 3 2017

nH2= 0,448/22,4= 0,02(mol)
PTHH :
CuO + H2 -tdo--> Cu + H20
FexOy + yH2 -tdo-> xFe + yH20
Cu + HCl --> k pu
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,02 -- 0,04---> 0,02 --- 0,02 (mol)
mFe = 0,02 .56= 1,12(g)
=> mCu = 1,76 - 1,12= 0,64(g)
n Cu = 0,64 /64 =0,01(mol)
PTHH :
CuO + H2 -tdo-> Cu + H20
0,,01 --0,01 ----> 0,01(mol)
mCuO= 0,01 . 80 = 0,8(g)
=> mFexOy = 2,4-0,8= 1,6(g)
PTHH :
FexOy + yH2 ---> xFe + yH20
56x+ 16y ---------> 56x
1,6 (g) -------------> 1,12(g)
<=> 1,6 .56x = 1,12( 56x + 16y)
<=> 89,6x = 62,72 x + 17,92y
<=> 89,6x - 62,72x = 17,92y
<=> 26,88 x = 17,92y
=> x/y= 17,92 / 26,88 =2/3
Vậy công thức đúng là Fe203.

5 tháng 2 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=m_{hh}-m_{Fe}=17.6-0.2\cdot56=6.4\left(g\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)

\(m_{Fe_xO_y}=m_{hh}-m_{CuO}=24-8=16\left(g\right)\)

\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0.2}{x}}=80x\left(đvc\right)\)

\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)

\(\Leftrightarrow24x=16y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Fe_2O_3\)

5 tháng 2 2021

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{17,6-0,2.56}{64} = 0,1\ mol\)

BTNT với Fe,Cu

\(n_{CuO} = n_{Cu} = 0,1\ mol\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{Fe}}{x} = \dfrac{0,2}{x}mol\)

Suy ra ;

\(0,1.80 + \dfrac{0,2}{x}.(56x+16y) = 24\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy oxit sắt cần tìm : Fe2O3

11 tháng 1 2022

nH2= 0,448/22,4= 0,02(mol)
PTHH :
CuO + H2 -tdo--> Cu + H20
FexOy + yH2 -tdo-> xFe + yH20
Cu + HCl --> k pu
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,02 -- 0,04---> 0,02 --- 0,02 (mol)
mFe = 0,02 .56= 1,12(g)
=> mCu = 1,76 - 1,12= 0,64(g)
n Cu = 0,64 /64 =0,01(mol)
PTHH :
CuO + H2 -tdo-> Cu + H20
0,,01 --0,01 ----> 0,01(mol)
mCuO= 0,01 . 80 = 0,8(g)
=> mFexOy = 2,4-0,8= 1,6(g)
PTHH :
FexOy + yH2 ---> xFe + yH20
56x+ 16y ---------> 56x
1,6 (g) -------------> 1,12(g)
<=> 1,6 .56x = 1,12( 56x + 16y)
<=> 89,6x = 62,72 x + 17,92y
<=> 89,6x - 62,72x = 17,92y
<=> 26,88 x = 17,92y
=> x/y= 17,92 / 26,88 =2/3
Vậy công thức đúng là Fe203.

30 tháng 3 2019

a/ Gọi CT oxit Fe là FexOy

Ta có: % Fe = 70 % => % Oxi = 30 %

Theo đề bài ta có: \(\frac{56x}{16y}=\frac{70}{30}\)

<=> 1680x = 1120y => x/y = 2/3

Vậy CT: Fe2O3

b/ CuO + H2 => (to) Cu + H2O

FexOy + yH2 => (to) xFe + yH2O

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2

nH2 = V/22.4 = 0.448/22.4 = 0.02 (mol)

=> nFe = 0.02 (mol)

==> mFe = n.M = 0.02 x 56 = 1.12 (g)

=> mCu = 1.76 - 1.12 = 0.64 (g)

=> nCu = m/M = 0.64/64 = 0.01 (mol)

mCuO = n.M = 0.01x80 = 0.8 (g)

=> mFexOy = 2.4 - 0.8 = 1.6 (g)

nFexOy = 0.02 /x (mol)...

56x + 16y = 1.6/(0.02/x)

24x = 16y <=> x/y = 2/3

Vậy CT oxit sắt: Fe2O3.

31 tháng 3 2019

câu a dễ rồi ko cần làm nữa

b) Vì pư xảy ra hoàn toàn nên sau pư chất rắn còn lại là Fe và Cu

Vì khi cho Fe và Cu vào dd HCl dư thì Cu không tác dụng với HCl nên chỉ có Fe xảy ra phản ứng và pư xảy ra hoàn toàn

PTHH; CuO + H2 Cu + H2O (1)

FexOy + yH2 xFe + yH20 (2)

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3)

\(n_{H_2\left(3\right)}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

Theo PT(3); nFe=nH2(Pt3)=0,02(mol)

mFe= 56.0,02=1,12 g

Có mFe + mCu = 1,76g

mCu=0,64g

=> nCu=0,64; 64 = 0,01 mol

Theo PT1 : nCuO=nCu=0,01 mol

=> mCuO=0,01.80=0,8g

Có mCuO+mFexOy=2,4 g

=> mFexOy=2,4-0,8=1,6

mà nFexOy=nCuO

=> n FexOy=0,01 mol

=>M FexOy= 1,6;0,01= 160 g

CTHH của FexOyFe2O3

21 tháng 3 2017

a) Gọi CTHH của chất này là: FexOy

=> nFe:nO=x;y

Có\(\dfrac{mFe}{mO}\)=\(\dfrac{56nFe}{16nO}\)=\(\dfrac{56x}{16y}\)=\(\dfrac{7x}{2y}\)

vì mFe chiếm 70% về khối lượng nên:

\(\dfrac{mFe}{mFexOy}\).100%=\(\dfrac{mFe}{mFe+mO}\).100%=\(\dfrac{7x}{7x+2y}\).100%=70%

=>7x=0,7(7x+2y)

<=> 7x=4,9x+1,4y

<=>2,1x=1,4y

<=> x;y=2;3

CTHH; Fe2O3

b) Vì pư xảy ra hoàn toàn nên sau pư chất rắn còn lại là Fe và Cu

Vì khi cho Fe và Cu vào dd HCl dư thì Cu không tác dụng với HCl nên chỉ có Fe xảy ra phản ứng và pư xảy ra hoàn toàn

PTHH; CuO + H2 \(\xrightarrow[]{}\) Cu + H2O (1)

FexOy + yH2 \(\xrightarrow[]{}\) xFe + yH20 (2)

Fe + 2HCl \(\xrightarrow[]{}\) FeCl2 + H2 (3)

nH2 (PT3)=\(\dfrac{0,448}{22,4}\)=0,02

Theo PT(3); nFe=nH2(Pt3)=0,02(mol)

\(\Rightarrow\)mFe= 56.0,02=1,12 g

Có mFe + mCu = 1,76g

\(\Rightarrow\)mCu=0,64g

=> nCu=0,64; 64 = 0,01 mol

Theo PT1 : nCuO=nCu=0,01 mol

=> mCuO=0,01.80=0,8g

Có mCuO+mFexOy=2,4 g

=> mFexOy=2,4-0,8=1,6

mà nFexOy=nCuO

=> n FexOy=0,01 mol

=>M FexOy= 1,6;0,01= 160 g

CTHH của FexOyFe2O3

21 tháng 3 2017

a)Gọi công thức hóa học là :FexOy

Theo bài ra ta có PT:

\(\frac{56x}{56x+16y}.100\%=70\%\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)

Do đó CTHH của oxit sắt là:Fe2O3