Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2thuđược}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2cầndùng}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Ta có : Số mol Oxi/Oxit = n H2 dùng = 0,6 ( mol )
\(m_{\dfrac{O}{Oxit}}=0,6.16=9,6\left(g\right)\)
\(m_{\dfrac{M}{Oxit}}=32-9,6=22,4\left(g\right)\)
Gọi hóa trị M là n
PTHH :
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_2+nH_2\uparrow\)
\(\dfrac{2}{n}.0,4\) 0,4
\(M_M=\dfrac{22,4}{\dfrac{2}{n}.0,4}=28.n\)
n | 1 | 2 | 3 |
M | 28 | 56 | 84 |
Dk | (L) | T/M (Fe) | (L) |
Vậy kim loại M là Fe
\(\rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{\dfrac{22,4}{56}}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTPT của Oxit kim loại M là Fe2O3 .
Gọi hoá trị M là x nhưng mình làm lộn thành n , bạn đổi lại x thành n nha
Gọi oxit kim loại là R2On Kim loại này phải có số oxh thay đổi
nCO=1,792/22,4=0,08 mol
R2On + nCO =>2 R + nCO2
0,08/n mol<=0,08 mol=>0,16/n mol
nH2=1,344/22,4=0,06 mol
2R +2mHCl =>2RClm +m H2
0,12/m mol<= 0,06 mol
=>m/n=4/3
Có 0,08/n(2R+16n)=4,64=>R=21n chọn n=8/3=>R=56 Fe
Oxit kim loại là Fe3O4
Gọi công thức oxit kim loại là :MxOy
_Tác dụng với CO:
nCO=1.792/22.4=0.08(mol)
MxOy+yCO=>xM+yCO2
0.08/y->0.08(mol)
=>nMxOy=0.08/y(1)
=>nO=0.08mol
=>mO=0.08*16=1.28(g)
=>mM=4.64-1.28=3.36(g)
nH2=1.344/22.4=0.06(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
0.12/n----------------->0.06(mol)
=>M=3.36/0.12/n=28n
_Xét hóa trị của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
=>M là sắt (Fe)
=>nFe=0.12/2=0.06(mol)
=>nFexOy=0.06/x (2)
Từ(1)(2)=>
0.08/y=0.06/x
<=>0.08x=0.06y
<=>x/y=3/4
Vậy công thức oxit đầy đủ là Fe3O4
a)Giả sử có 1 mol MO phản ứng
\(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)
1----------->2----------->1----------->1
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2.36,5}{10\%}=730\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=\left(M+16\right)+730=M+746\left(g\right)\)
=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{M+71}{M+746}.100=12,34\)
=> M=24 (Mg)
b) Giả sử có 1 mol M2On phản ứng
\(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)
1---------------->2n-------------->2----------->n
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2n.36,5}{10\%}=730n\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=\left(2M+16n\right)+730n=2M+746n\left(g\right)\)
=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{2\left(M+35,5n\right)}{2M+746n}.100=12,34\)
Chạy nghiệm n=1,2,3
n=1 => M=12 (loại)
n=2 => M=24 (Mg)
n=3 => M=36 (loại)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2
_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)
=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)
Xét x = 1 => MA = 28 (L)
Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe
=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{147.20\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{axit}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2A+3H_2O\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\\ \Rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)
Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O
Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)
=> mHCl = 1,095(g)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)
Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)
=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
M là đồng (Cu)
=> CTHH của oxit kim loại là: CuO
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
n oxit kim loại = 116 : 232 = 0,5 mol
n H2 = 44,8 : 22,4 = 2 mol
Gọi CTHH của oxit kl là: R\(_2O_n\)
có:
\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)
0,5 2
có:
2 = 0,5n
=> n = 4
Vậy CTHH của oxit kim loại là Fe3O4