K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

\(CuO\left(0,65\right)+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\left(0,65\right)\)

\(CO_2\left(0,65\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(0,65\right)+H_2O\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,65.100=65g.\)

19 tháng 1 2022

a)

CTHH: FexOy

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{56x+16y}\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2

      \(\dfrac{16}{56x+16y}\)--------->\(\dfrac{16x}{56x+16y}\)

=> \(\dfrac{16x}{56x+16y}.56=16-4,8=11,2\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow Fe_2O_3\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

              0,1------>0,3--------------->0,3

             Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                                0,3----->0,3

=> \(m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)

b) nCO (thực tế) = 0,3.110% = 0,33(mol)

=> VCO = 0,33.22,4 = 7,392(l)

 

câu 1 thổi 8,96 lít CO (dktc) qua 16 g một oxit sắt nung nóng.Dẫn toàn bộ khí sau phan rứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư , tạo ra 30g kết tủa trắng (CaCO3), các phản ứng xảy ra hoàn toàn 1. tính khối lượng Fe thu dc 2. xác định công thức oxit sắtcâu 2 1. hòa tan 19,21g hỗn hợp Al,Mg,Al2O3,MgO trong dung dịch HCL , thấy thoát ra 0,896 lít H2(dktc) , sinh ra 0,18g H2O và còn lại 4,6g chất rắn ko tan . cô cạn dung dịch...
Đọc tiếp

câu 1 

thổi 8,96 lít CO (dktc) qua 16 g một oxit sắt nung nóng.Dẫn toàn bộ khí sau phan rứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư , tạo ra 30g kết tủa trắng (CaCO3), các phản ứng xảy ra hoàn toàn 

1. tính khối lượng Fe thu dc 

2. xác định công thức oxit sắt

câu 2 

1. hòa tan 19,21g hỗn hợp Al,Mg,Al2O3,MgO trong dung dịch HCL , thấy thoát ra 0,896 lít H2(dktc) , sinh ra 0,18g H2O và còn lại 4,6g chất rắn ko tan . cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu dc m gam muối khan . tính m (biết oxit bazơ tác dụng với axit tạo muối và nước ).

2. nhiệt phân 8,8g C3H8 thu dc hốn hợp khí X gầm CH4 , C2H4, C3H6, H2, C3H8 dư . các phản ứng như sau. 

                    C3H8 ->CH4+ C2H4

                    C3H8 ->C3H6+ H2

tính khối lượng CO2 , khối lượng H2O thu dc khi đốt cháy hoàn toàn X.

câu 3

1. hòa tan hoàn toàn 17,8 gam hỗn hợp gồm mất kim loại R (hóa trị 1 ) và oxit của nó vào H2O , thu dc 0,6 mol ROH và 1,12 lít H2 ( ở dktc)

a) Xác định R 

b) giả sử bài toán ko cho thể tích H2 thoát ra . hãy xác định R 

2. đưa hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3 vào tháp tổng hợp NH3 sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu . tính hiệu suất phản ứng ( biết các khí đo ở cừng điều kiện )

câu 4

Y là hợp chất chứa 3 nguyên tố C ,H , O. trộn 1,344 lít CH4 với 2,688 lít khí Y thu dc 4,56g hỗn hợp khí Z . đốt cháy hoàn toàn Z thu dc 4,032 lít CO2 (các khí đo ở dktc) 

1.tính khối lượng mol của Y 

2.xác định công thức phân tử Y

5
20 tháng 2 2022

Câu 1:

1) \(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> nO = 0,3 (mol)

=> mFe = 16 - 0,3.16 = 11,2 (g)

2) \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Xét nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3 

=> CTHH: Fe2O3

20 tháng 2 2022

n CaCO3=\(\dfrac{30}{100}\)=0,3 mol

bảo toàn nt:

CO+O->CO2

->nO=nCaCO3=0,3 mol

mFe =16-0,3.16=11,2g

->n Fe=\(\dfrac{11,2}{56}\)=0,2 mol

->\(\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\)

Công thức Sắt là Fe2O3

 

 

29 tháng 3 2021

\(n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ n_{CO} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ n_{CuO} < n_{CO} \Rightarrow \text{Hiệu suất tính theo số mol của CuO}\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CuO\ pư} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{7}{100} = 0,07(mol)\\ \Rightarrow H = \dfrac{0,07}{0,1}.100\% = 70\%\)

20 tháng 3 2022

Gọi CT của oxit cần tìm là RxOy

RxOy+yCO→xR+yCO2    (1)

CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O       (2)

Vì Ca(OH)2 dư nên nCO2=n↓=0,07 mol

Theo PTHH (1), nO trong oxit=nCO2=0,07 mol

→mO trong oxit=0,07.16=1,12 g

→mR trong oxit=4,06−1,12=2,94 g

+) Cho kim loại R tác dụng với dung dịch HCl

PTHH: 2R+2nHCl→2RCln+nH2    (3)

Ta có: nH2=0,0525 mol

Theo (3), nR=\(\dfrac{2}{n}\)H2=\(\dfrac{0,105}{n}\)

\(\dfrac{0,105}{n}R\)=2,94→R=28n

Chỉ có cặp nghiệm duy nhất thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=56\left(Fe\right)\end{matrix}\right.\)

→nFe=0,0525 mol

Khi đó ta có: \(\dfrac{x}{y}:\dfrac{nFe}{nO}:\dfrac{0,0525}{0,07}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CT của oxit kim loại cần tìm là: Fe3O4

20 tháng 3 2022

c ơn

 

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit là XaOb

PTHH: XaOb + bCO --to--> aX + bCO2

           \(\dfrac{0,2}{b}\)<---------------\(\dfrac{0,2a}{b}\)<-0,2

            Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                               0,2<------0,2

=> \(M_{X_aO_b}=a.M_X+16b=\dfrac{16,2}{\dfrac{0,2}{b}}=81b\left(g/mol\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{65}{M_X}\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 2nHCl --> 2XCln + nH2

          \(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------0,2

=> \(\dfrac{0,2a}{b}=\dfrac{0,4}{n}\)

=> \(\dfrac{13}{M_X}=\dfrac{0,4}{n}\) => \(M_X=\dfrac{65}{2}n\left(g/mol\right)\)

- Nếu n = 1 => Loại 

- Nếu n = 2 => MX = 65 (g/mol)

=> X là Zn 

\(\dfrac{x}{y}=1\) => CTHH: ZnO

- Nếu X = 3 => Loại 

Vậy CTHH của oxit là ZnO

 

LP
3 tháng 3 2022

Gọi oxit kim loại là MxOy.

MxOy + yCO → xM + yCO2

nCaCO3 = 0,2 mol → nCO2 = 0,2 mol

Số mol của oxi có trong oxit = số mol CO = số mol CO2 = 0,2 mol

→ khối lượng của oxi có trong oxit là 0,2.16 = 3,2 gam

mO + mM = 16,2 gam → mM = 13 gam

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

0,2.2/n                   ←     0,2 mol

mM = 13 gam, nM = 0,4/n mol

→ M = 13.n/0,4 = 32,5n

Xét n = 1 → M = 32,5 (loại)

n = 2 → M = 65 → M là Zn

nZn : nO = 1 : 1 → Công thức của oxit là ZnO

2 tháng 3 2021

Oxit sắt : FexOy

\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} =\dfrac{22,5}{100} = 0,225(mol)\\ Fe_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xFe + yCO_2\\ n_{oxit} = \dfrac{n_{CO_2}}{y} = \dfrac{0,225}{y}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,225}{y}(56x + 16y) = 12\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit : Fe2O3

2 tháng 3 2021

vỗ tay 👏🏾👏🏾👏🏾👏🏾

2 tháng 2 2022

M2On+nCO->nCO2+2M

2M+2nHCl->2MCln+nH2

nCO2=14/100=0,14(mol)

=>mM=8,12-0,14x16=5,88(g)

nH2=2,352/22,4=0,105(mol)

=>nM=0,21/n(mol)

M=5,88:0,21/n=28n

n=2 M=56=>M là Fe

Ta có nFe:nO=0,105:0,14=3: 4

=>CTHH oxit là Fe3O4

2 tháng 2 2022

Khí sinh ra là CO2.

Có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{14}{100}=0,14\left(mol\right)\)

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

___0,14_______________0,14 (mol)

Bản chất của khử oxit kim loại: \(CO+O_{\left(trongoxit\right)}\rightarrow CO_2\)

⇒ nO (trong oxit) = 0,14 (mol)

Mà: m oxit = mKL + mO (trong oxit)

⇒ mKL = 8,12 - 0,14.16 = 5,88 (g)

Giả sử KL đó là A, có hóa trị n.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,352}{22,4}=0,105\left(mol\right)\)

PT:  \(2A+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,21}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{5,88}{\dfrac{0,21}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2, MA = 56 (g/mol) là thỏa mãn.

⇒ A là Fe và \(n_{Fe}=\dfrac{5,88}{56}=0,105\left(mol\right)\)

Giả sử oxit cần tìm có công thức là FexOy.

\(\Rightarrow x:y=0,105:0,14=3:4\)

Vậy: Oxit cần tìm là Fe3O(Oxit sắt từ)

Bạn tham khảo nhé!

 

 

31 tháng 3 2022

a) nCaCO3 = \(\dfrac{11}{100}\)=0,11 mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, PbO

Pt: CuO + CO --to--> Cu + CO2

........x...........x........................x (mol)

PbO + CO --to--> Pb + CO2

.y..........y..........................y (mol)

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

0,11 mol<----------------0,11 mol

Theo pt, ta có: nCO = nCO2 = 0,11 mol

VCO = 0,11 . 22,4 = 2,464 (lít)

b) Ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}80x+223y=10,23\\x+y=0,11\end{matrix}\right.\)

⇔x=0,1

 ,y=0,01

mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)

mPbO = 0,01 . 223 = 2,23 (g)

% mCuO = \(\dfrac{8}{10,23}100\%\)=78,2%

% mPbO = \(\dfrac{2,23}{10,23}100\)=21,8%