K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2020

một số chia hết cho 6 khi số đó chia hết cho 2 và 3 mà trong tích đã cho có 3 và có 14 ( chia hết cho 2) do đó tích đã cho 15* 3 * 7 x 9 x 11 x 14 chia hết cho 6

22 tháng 5 2019

Không chia hết cho 6 vì tất cả các số trong ngoặc không chia hết cho 6 

22 tháng 5 2019

Tích của phép tính (15x3x7x9x11x13):6 không chia hết cho 6, vì các số trong ngoặc đều ko chia hết cho 6

3 tháng 10 2020

11x12x13x14x15 chia hết cho 11

=> 360a60 chia hết cho 11. Một số chia hết cho 11 khi hiệu giữa tổng các chữ số ở vị trí lẻ với tổng các chữ số ở vị trí chẵn chia hết cho 11

=> (3+0+6)-(6+a+0)=9-(6+a)=3-a chia hết cho 11 => a=3

25 tháng 10 2014

mình làm đk câu 2 . tổng đó có chia hết cho 9 vì nhân mấy số 10 đi nữa thì tổng các chữ số vẫn = 1 , cộng thêm 71 nữa thì tổng các chữ số = 1+7+1=9=> tổng trên chc 9

25 tháng 10 2014

 chc9 là chia hết cho 9 nha!!

2 tháng 2 2017

19:3=6 dư 1

25:3=8 dư 1

32:3=10 du 2

46:3=15 du 1

58:3=19 du 1

Ta có;

1+1+2+1+1=6:3

=>19+25+32+46+58:3

2 tháng 2 2017

tỏng này ko chia hết cho 3 vì ko có số hạng nào của tổng này chia hét cho mk nhanh nhất

11 tháng 7 2015

  6 + 9 + 12 + ... +99 

Số số hạng là (93 - 6 ) : 3 + 1 = 30 số

Tổng là : 30 . ( 93 + 6) : 2  = 1485 

1485 x 2006 có tận cùng bằng 0 

10844 có tận cùng bằng 4 

Vậy phép tính trên sai 

Thắng Trần làm đúng rồi

1 tháng 1 2016

khỏi cần chú ý người khác cũng biết ai ai mà chẳng biết

1 tháng 1 2016

\(\left(1+\frac{1}{5}\right)\cdot\left(1+\frac{1}{6}\right)\cdot....+\left(1+\frac{1}{2014}\right)\)

=\(\frac{6}{5}\cdot\frac{7}{6}\cdot...\cdot\frac{2015}{2014}\)

=\(\frac{2015}{5}\)

=403

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

1. A = { 16; 17; 18; 19; 20; 21; 22; 23; 24 }

2. 245x11+245x38+245x50+245

= 245x11+245x38+245x50+245 x 1

= 245 x ( 11 + 38 + 50 + 1)

= 245 x  100

= 24500