K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2023

_Trích các chất làm mẫu thử

_Cho các mẫu thử tác dụng với nhau từng đôi một, ta có bảng sau:

 

     Na2CO3       HCl   BaCl2
       Na2CO3         X   \(\uparrow\) thoát ra  \(\downarrow\) trắng
         HCl
 \(\uparrow\) thoát ra
        X         X 
        BaCl2     \(\downarrow\) trắng        X         X 
 1  \(\downarrow\) trắng, 1\(\uparrow\)       1\(\uparrow\)  1\(\downarrow\)trắng

Từ bảng trên ta có:

_Mẫu thử xuất hiện 1 \(\downarrow\) trắng, 1\(\uparrow\) là mẫu thử chứa dung dịch Na2CO3

_Mẫu thử xuất hiện 1\(\uparrow\) thoát ra là mẫu thử chứa dung dịch HCl

_ Mẫu thử xuất hiện 1\(\downarrow\) trắng là mẫu thử chứa dung dịch BaCl2

PTHH: \(\text{Na2CO3 + 2HCl}\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\)

29 tháng 12 2016

a) Trích mẫu thử

- Nhỏ mỗi dung dịch một ít lên giấy quì tím. Nhận ra

+ Ba(OH)2: Đổi màu quì tím sang xanh

+ H2SO4 : Đổi màu quì tím sang đỏ

+ AgNO3, BaCl2: không đổi màu quì tím

+Dùng H2SO4 vừa nhận tra cho tác dụng với 2 dd còn lại. Nhận ra:

+BaCl2: Sing ra kết tủa màu trắng

-Còn lại là AgNO3

b) -Cho 4 kim loại trên lần lượt tác dụng với H2SO4 loãng. Nhận ra:

+ Nhóm 1: Cu, Ag do không tác dụng với axit

+ Nhóm 2 : Ba: tác dụng với axit và sinh ra kết tủa màu trắng. Còn lại là Fe tác dụng với axit

- Cho 2 kim loại ở nhóm 1 tác dụng với HCl. Nhận ra:

+ Ag: Có kết tủa màu trắng sinh ra

+ Còn lại là Cu

c)- Cho 3 dd axit trên tác dụng với Ca(NO3)2. Nhận ra H2CO3 do sinh ra kết tủa

-Cho 2 dd còn lại tác dụng với AgNO3. Nhận ra HCl do có kết tủa màu trắng sinh ra.

-Còn lại là H2SO4

- Đun nóng từng dd

+) Xuất hiện khí: NaHCO3

PTHH: \(2NaHCO_3\xrightarrow[]{t^o}Na_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\)

+) Không hiện tượng: Các dd còn lại

- Lấy dd vừa đun nóng (Na2CO3) đổ vào các dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2 và MgCl2  (Nhóm 1)

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)

            \(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+MgCO_3\downarrow\)

+) Không hiện tượng: Na2CO3 và NaHSO4

- Lấy từng dd trong nhóm 1 đổ vào nhóm 2

 

+) Xuất hiện 1 kết tủa: MgCl2 (Nhóm 1) và Na2CO3 (Nhóm 2)

PTHH: \(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+MgCO_3\downarrow\)

+) Xuất hiện 2 kết tủa: BaCl2 (Nhóm 1) và NaHSO4 (Nhóm 2)

 

 

23 tháng 8 2021

Bài 3 : 

Trích mẫu thử

Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào

- mẫu thử tan, tạo dung dịch xanh lam là $Cu(OH)_2$
$Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O$

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ba(OH)_2$

$Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$

- mẫu thử tạo khí khôn g màu không mùi là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$

23 tháng 8 2021

Bài 4 : 

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

- mẫu thử hóa đỏ là $HCl$

- mẫu thử hóa xanh là $NaOH, Ca(OH)_2$

- mẫu thử không đổi màu là $NaCl$

Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaOH$

31 tháng 7 2021

- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh STT.

- Nhúng quỳ tím vao các mẫu thử.

+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4

+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH

+ Mẫu không làm quỳ đổi màu: NaCl, BaCl2

- Lấy một trong 2 axit cho tác dụng với muối:

TH1: Trong các mẫu muối không phản ứng => Axit đã dùng là HCl => Axit còn lại là H2SO4.

Cho axit H2SO4 tác dụng với muối.

+ Mẫu không phản ứng: NaCl

+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: BaCl2

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

Cho axit H2SO4 tác dụng với các bazo.

+ Mẫu phản ứng nhưng không có hiện tượng đặc trưng: NaOH

+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: Ba(OH)2

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

TH2: Trong các mẫu muối có một mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng => Mẫu muối đó là BaCl2 => Mẫu muối còn lại là NaCl, mẫu axit đã dùng là H2SO4 => Mẫu axit còn lại là HCl. (Phương trình tương tự bên trên)

Tương tự cho axit H2SO4 tác dụng với bazo như trên để nhận biết 2 bazo còn lại.

5 tháng 10 2023

- Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử pư với nhau.

   Na2CO3 Ba(HCO3)2  NaHSO4  KHCO3Mg(HCO3)2
Na2CO3       -         ↓       ↑       -         ↓
Ba(HCO3)2       ↓        -        ↑↓       -         - 
NaHSO4       ↑          ↑↓       -        ↑         ↑
KHCO3       -         -       ↑       -          -
Mg(HCO3)2       ↓        -       ↑       -         - 

+ Mẫu thử tạo 2 pư có kết tủa và 1 pư sủi bọt khí: Na2CO3.

+ Mẫu thử tạo 1 pư có kết tủa và 1 pư vừa có kết tủa vừa sủi bọt khí: Ba(HCO3)2

+ Mẫu thử tạo 1 pư vừa có kết tủa vừa sủi bọt khí và 3 pư sủi bọt khí: NaHSO4

+ Mẫu thử tạo 1 pư sủi bọt khí: KHCO3

+ Mẫu thử tạo 1 pư có kết tủa và 1 pư sủi bọt khí: Mg(HCO3)2.

- Dán nhãn.

PT: \(Na_2CO_3+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2NaHCO_3+BaCO_{3\downarrow}\)

\(Na_2CO_3+2NaHSO_4\rightarrow2Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

\(Na_2CO_3+Mg\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2NaHCO_3+MgCO_{3\downarrow}\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+2NaHSO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+Na_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)

\(2NaHSO_4+2KHCO_3\rightarrow Na_2SO_4+K_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)

\(2NaHSO_4+Mg\left(HCO_3\right)_2\rightarrow Na_2SO_4+MgSO_4+2CO_2+2H_2O\)

 

 

27 tháng 12 2020

Câu 7 :

có thể bạn viết nhầm Fe2(SO4)3 thành Fe2(SO3)3 thì phải :((

(1) 2Fe + 3Cl2  ---> 2FeCl3

(2) FeCl3 + 3NaOH ----> 3NaCl + Fe(OH)3 \(\downarrow\)

(3) 2Fe(OH)3 -to--> Fe2O3 + 3H2O

(4) Fe2O3 + 3H2SO4 loãng ----> Fe2(SO4)3 + 3H2

(5) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 ---> 3BaSO4 \(\downarrow\)  + 2FeCl3

(6) FeCl3 + Al --to--> AlCl3  + Fe

Câu 8 : 

Mình HD bạn hướng làm thooy nha :))

B1 : Bạn dùng quì tím để nhận biết ra : NaOH (làm quì chuyển xanh) , H2SO4 (làm quì chuyển đỏ), còn lại là BaCl2 và NaCl ko làm đổi màu quì tím

B2 : Bạn cho H2SO4 vào 2 dd còn lại, thấy cái nào có pứ tạo kết tủa trắng thì đó chính là bacl2, còn lại là nacl

nhớ viết pthh 

Câu 9 : thiếu đề :(

28 tháng 12 2020

Cảm ơn bạn ạ

27 tháng 7 2016

* Dung dịch kiềm
( ví dụ NaOH… ) * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2 
Muối của Fe(II)
(dd lục nhạt ) * Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước :
2Fe(OH)2 + H2O + ½ O2 2Fe(OH)3 
( Trắng xanh) ( nâu đỏ )
Muối Fe(III) (dd vàng nâu) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
d.dịch muối Al, Cr (III) …
( muối của Kl lưỡng tính ) * Dung dịch kiềm, dư * Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :
Al(OH)3 ( trắng , Cr(OH)3 (xanh xám)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O