Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi 90cm=0,9m
thể tích là 2x1,5x0,9=2,7m3
khối lượng là 7800x2.7=21060kg
a, Thể tích của thỏi sắt là: \(V=40.50.2=4000\left(cm^3\right)=0,004\left(m^3\right)\)
b, Khối lượng của thỏi sắt là: \(m=D.V=7800.0,004=31,2\left(kg\right)\)
m= D*V
m: khối lượng; D: khối lượng riêng; V: thể tích
Đổi 10dm^3= 0,01m^3
a)Khối lượng của quả sắt là:
7800*0,01=78 kg/m^3
b) d=10*D
d: trọng lượng riêng; D: khối lượng riêng
trọng lượng của quả sắt là:
10*7800=78000N/m^3
k nha
1> viên bi B
2> Đổi: 0,5dm3 = 0,0005m3
khối lượng của cục sắt là:
Có công thức: D x V = m => 7800 x 0,0005 = 3,9( kg)
Vậy khối lượng của cục sắt là 3,9 kg
3>
thể tích của nước là :
có công thức: D x V = m => m : D = V => 1000 : 30 = 0,03 (m3)
vậy khối lượng của nước là 0,03 m3
4>
a. khối lượng của thanh nhôm là:
có công thức: D x V = m => 2700 x 0,01 = 27 (kg)
vậy khối lượng của nhôm là 27 kg
b. trọng lượng của thanh nhôm là:
có công thức: P = 10 x m => 10 x 27 = 270 (N)
vậy trọng lượng của nhôm là 270 N
5>
a. trọng lượng của thanh gỗ là:
có công thức: P = 10 x m => 10 x 2,5 = 25 (N)
vậy trọng lượng của thanh gỗ là 25 N
b. trọng lượng riêng của thanh gỗ là:
có công thức: d = P x V => 25 x 0,01 = 0,25 (N/m3)
vậy trọng lượng riêng của thanh gỗ là 0,25 N/m3
6> 1 hộp sữa có trọng lượng là:
500 : 40 = 12,5 (N)
khối lượng của 1 hộp sữa là:
có công thức: P = 10 x m => m = P : 10 => 12,5 : 10 = 1,25 (kg)
đổi: 1,25 kg = 1250g
vậy khối lượng của thanh gỗ là 1250g
7> ít nhất là 55 x 10 = 550 (N)
8>khối lượng riêng của nước là 1000 (kg/m3) {trong SGK}
trọng lượng riêng của nước là:
có công thức: P = 10 x m => d = 10 x D => 10 x 1000 = 10000 (N/m3)
vậy: - khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3
- trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
a) Đổi 390000g =390kg
Thể tích của khối sắt là:
V=m:D= 390 : 7800 = 0,05 ( m3)
b)Thể tích của khối thủy tinh là:0,05 x 2=0,1(m3)
Khối lượng của khối thủy tinh là:m=D x V = 250(kg)
Vây khối sắt có khối lượng lớn hơn khối thủy tinh
(m là khối lượng, D là khối lượng riêng, V là thể tích)