Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{13}\) tổng số học sinh 3 lớp còn lại
=> số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{4+13}\)= \(\frac{4}{17}\)tổng số học sinh khối 6
số học sinh lớp 6B bằng \(\frac{5}{12}\)số học sinh 3 lớp còn lại
=> số học sinh lớp 6B = \(\frac{5}{5+12}=\frac{5}{17}\)tổng số học sinh cả khối
Tương tự số học sinh lớp 6C = \(\frac{24}{24+61}=\frac{24}{85}\)tổng số học sinh cả khối
số học sinh lớp 6D ứng với phân số:
\(1-\frac{4}{17}-\frac{5}{17}-\frac{24}{85}=\frac{16}{85}\)tổng số học sinh khối 6
số học sinh 4 lớp đó là:
\(32:\frac{16}{85}=170\) học sính
đ/s: 170 học sinh
Lớp 6A = 4/17 tổng số hs cả khối
Lớp 6B = 5/17 tổng số hs cả khối
Lớp 6C = 24/85 tổng số hs cả khối
Phân số chỉ số hs lớp 6D là : 1 - (4/17 + 5/17 + 24/85) = 16/85 tổng cả khối
Tổng số hs cả khối là : 32 : 16/85 = 170 (hs)
Đáp số : 170 hs .
Ai k mk mk k lại !!
số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{13}\) tổng số học sinh 3 lớp còn lại
=> số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{4+13}=\frac{4}{17}\) tổng số học sinh khối 6
số học sinh lớp 6B bằng \(\frac{5}{12}\) số học sinh 3 lớp còn lại
=> số học sinh lớp 6B = \(\frac{5}{5+12}=\frac{5}{17}\) tổng số học sinh cả khối
Tương tự số học sinh lớp 6C = \(\frac{24}{24+61}=\frac{24}{85}\) tổng số học sinh cả khối
số học sinh lớp 6D ứng với phân số:
\(1-\frac{4}{17}-\frac{5}{17}-\frac{24}{85}=\frac{16}{85}\) tổng số học sinh khối 6
số học sinh 4 lớp đó là: \(32:\frac{16}{85}\) = 170 học sính
đ/s: 170 học sinh
Số học sinh lớp 6A chiếm (tổng số học sinh toàn khối)
Số học sinh lớp 6B chiếm (tổng số học sinh toàn khối)
Số học sinh lớp 6C chiếm (tổng số học sinh toàn khối)
Số học sinh lớp 6D chiếm tỉ lệ so với học sinh toàn khối là:
Tổng số học sinh toàn khối 6 là:
(Học sinh)
Số học sinh lớp 6A là: (Học sinh)
Số học sinh lớp 6B là: (Học sinh)
Số học sinh lớp 6C là: (Học sinh)
số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{13}\) tổng số học sinh 3 lớp còn lại
=> số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{4+13}\)= \(\frac{4}{17}\)tổng số học sinh khối 6
số học sinh lớp 6B bằng \(\frac{5}{12}\)số học sinh 3 lớp còn lại
=> số học sinh lớp 6B = \(\frac{5}{5+12}=\frac{5}{17}\)tổng số học sinh cả khối
Tương tự số học sinh lớp 6C = \(\frac{24}{24+61}=\frac{24}{85}\)tổng số học sinh cả khối
số học sinh lớp 6D ứng với phân số:
\(1-\frac{4}{17}-\frac{5}{17}-\frac{24}{85}=\frac{16}{85}\)tổng số học sinh khối 6
số học sinh 4 lớp đó là:
\(32:\frac{16}{85}=170\) học sính
đ/s: 170 học sinh
Số học sinh lớp 6A chiếm (tổng số học sinh toàn khối)
Số học sinh lớp 6B chiếm (tổng số học sinh toàn khối)
Số học sinh lớp 6C chiếm (tổng số học sinh toàn khối)
Số học sinh lớp 6D chiếm tỉ lệ so với học sinh toàn khối là:
Tổng số học sinh toàn khối 6 là:
(Học sinh)
Số học sinh lớp 6A là: (Học sinh)
Số học sinh lớp 6B là: (Học sinh)
Số học sinh lớp 6C là: (Học sinh)
Số học sinh lớp 6A = 9/25 tổng số học sinh 3 lớp còn lại => số học sinh lớp 6A = 9/(9 + 25) = 9/34 tổng số hoc sinh 4 lớp.
Tương tự thì số học sinh lớp 6B, 6C tương ứng bằng 21/85 và 4/17 số học sinh cả 4 lớp.
=> Phân số chỉ số học sinh lớp 6D so với số học sinh cả 4 lớp là
1 - (9/34 + 21/85 + 4/17) = 43/170 (số học sinh).
=> Số học sinh cả 4 lớp là 43 : 43/170 = 170 (học sinh)
=> Số học sinh lớp 4A là: 170 x 9/34 = 45 (học sinh).
Số học sinh lớp 4B là: 170 x 21/85 = 42 (học sinh).
Số học sinh lớp 4C là: 170 x 4/17 = 40 (học sinh).
Số học sinh lớp 6A = 9/25 tổng số học sinh 3 lớp còn lại => số học sinh lớp 6A = 9/(9 + 25) = 9/34 tổng số hoc sinh 4 lớp.
Tương tự thì số học sinh lớp 6B, 6C tương ứng bằng 21/85 và 4/17 số học sinh cả 4 lớp.
=> Phân số chỉ số học sinh lớp 6D so với số học sinh cả 4 lớp là
1 - (9/34 + 21/85 + 4/17) = 43/170 (số học sinh).
=> Số học sinh cả 4 lớp là 43 : 43/170 = 170 (học sinh)
=> Số học sinh lớp 4A là: 170 x 9/34 = 45 (học sinh).
Số học sinh lớp 4B là: 170 x 21/85 = 42 (học sinh).
Số học sinh lớp 4C là: 170 x 4/17 = 40 (học sinh).
Số học sinh lớp 6A bằng số phần tổng số học sinh cả khối 6 là:
\(9\div\left(9+25\right)=\frac{9}{34}\)
Số học sinh lớp 6B bằng số phần tổng số học sinh cả khối 6 là:
\(21\div\left(21+64\right)=\frac{21}{85}\)
Số học sinh lớp 6C bằng số phần tổng số học sinh cả khối 6 là:
\(4\div\left(4+13\right)=\frac{4}{17}\)
Số học sinh lớp 6D bằng số phần tổng số học sinh cả khối 6 là:
\(1-\frac{9}{34}-\frac{21}{85}-\frac{4}{17}=\frac{43}{170}\)
Số học sinh khối 6 của trường đó là:
\(43\div\frac{43}{170}=170\)(học sinh)
Lớp 6A có số học sinh là:
\(170\times\frac{9}{34}=45\)(học sinh)
Lớp 6B có số học sinh là:
\(170\times\frac{21}{85}=42\)(học sinh)
Lớp 6C có số học sinh là:
\(170\times\frac{4}{17}=40\)(học sinh)
Lời giải:
Gọi tổng số học sinh 4 lớp là $X$. Điều kiện $X\in\mathbb{N}^*$
Theo bài ra ta có:
Số học sinh lớp 6A bằng $\frac{4}{7}$ số học sinh cả 4 lớp
Số học sinh lớp 6B bằng$\frac{5}{17}$ số học sinh cả 4 lớp
Số học sinh lớp 6C bằng $\frac{24}{85}$ số học sinh cả 4 lớp
Tổng số học sinh lớp 6A, 6B, 6C là: $\frac{4}{7}+\frac{5}{17}+\frac{24}{85}=\frac{683}{595}$ tổng số học sinh cả 4 lớp
Mà $\frac{683}{595}>1$ nên điều đó có nghĩa tổng số học sinh 6A, 6B, 6C lớn hơn tổng số học sinh cả 4 lớp (vô lý)
Do đó đề sai.