K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện.Khi đó giữa các đám mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói lòa. Do nhiệt độ cao của tia lửa điện , không khí giãn nở đột ngột ,phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm hoặc tiếng sét.

21 tháng 10 2016

nhìn bầu trời tối vì trời đêm là vật đen không hắt lại ánh sáng truyền vào nó

nhìn sân sang vì san là vật sáng được ánh sáng của bóng đèn chiếu và phản xạ lại

23 tháng 10 2016

cảm ơn đã tích cho mình

O
ongtho
Giáo viên
4 tháng 2 2016

Khi chạm quả cầu vào đầu A của thanh thép thì thanh thép sẽ nhiễm điện dương.

Điện tích dương này truyền sang ống nhôm, làm cho ống nhôm cũng nhiễm điện dương.

Lúc này ống nhôm và thanh thép nhiễm điện cùng dấu nên nó bị đẩy ra khỏi thanh thép.

18 tháng 1 2017

1.VD: cái ly thủy tinh, bể cá,...
2.VD: cái gương, mặt máy laptop, kính chiếu hậu,...
3.VD: ly nước, kính cận, thủy tinh đặc,...

28 tháng 2 2020

Những hạt nước bốc hơi bay lên ngưng tụ thạnh những đám mây, trong cơn mưa dông do có gió mạnh xáo trộn các đám mây, làm cho các những đám mây tích điện. Khi 2 đám mây nhiễm điện tích khác nhau lại gần nhau thì chúng cọ xát và tạo ra dòng điện khủng khiếp và ở giữa 2 đám mây sẽ phòng ra tia lửa điện. Không khí vô tình gặp phải tia lửa điện không chịu được liền vỡ ra, tạo nên tiếng sấm ( và chớp ấy là tia lữa điền ấy). Nếu như có đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất, tạo nên sét.

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 12 2021

\(s=340\cdot8=2720\left(m\right)\)

3 tháng 12 2021

s = 340 . 8 = 2720 (m)

 

25 tháng 7 2019

Bài 1:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh êbônit nhiễm điện âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thanh êbônit hút nhau.

Bài 2:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thước nhựa nhiễm điễn âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thước nhựa hút nhau.

25 tháng 7 2019

Bài 1:

- Khi cọ xát thanh thuỷ tinh với mảnh lụa thì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương (+). Nên electron đã dịch chuyển từ thanh thuỷ tinh sang mảnh lụa.

- Khi cọ xát thanh êbônit với lông thú thì thanh êbônit nhiễm điện âm (-). Nên electron đã dịch chuyển từ lông thú sang thanh êbônit.

Chúc bạn học tốt!