Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có công thức tính công suất hao phí là Php=(R.P2)/U2 .
Theo công thức thì Php tỉ lệ thuận với điện trở R mà R thì tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây theo công thức R=(ρ.l)/S.
Do vậy khi tiết diện dây dẫn S tăng 2 lần thì công suất hao phí giảm 2 lần.
vaayj chonj B
Chọn B. Tăng lên bốn lần.
Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức:
Ta có công thức tính tiết diện dây dẫn tròn là: S = π d 2 /4
(d: là đường kính của tiết diện dây dẫn).
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là:
Như vậy ta thấy rằng nếu U, P và l không thay đổi thì P h p tỷ lệ nghịch với bình phương đường kính tiết diện dây tải.
Nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi 1 nửa thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt tăng 4 lần.
Ta có công suất hao phí trên đường dây dẫn điện:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Nếu tăng \(U^2\) lên 100 lần và giảm \(R\) đi 2 lần thì:
\(P_{hp}'=\dfrac{P^2\cdot\dfrac{R}{2}}{U^2\cdot100}=\dfrac{P_{hp}}{200}\)
Vậy công suất hao phí giảm 200 lần.
Nếu tăng 50 lần thì công suất hao phí tỏa nhiệt trên đường dây giảm đi \(50^2\) lần.
\(\Rightarrow P_{hp}=50^2=2500\) lần.
Do \(P_{hp},U^2\) tỉ lệ nghịch với nhau.
Chọn D.
Câu 4: a. Công thức tính công suất tỏa nhiệt: \(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}\)
Theo ta thấy công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương của hiệu điện thế nên tăng \(U\) lên 100 lần thì thì công suất hao phí sẽ giảm: \(100^2=10000\) lần
b. Công suất hao phí trên đường dây: \(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=\dfrac{0,5.13200^2}{220^2}=1800W\)
Câu 5: a.Máy biến thế có \(N_1>N_2\) là máy biến thế hạ thế
b. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp:
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1.n_2}{n_1}=\dfrac{220.250}{4000}=13,75V\)
Câu 10.
Công suất hao phí: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Nếu tăng U lên 100 lần thì P giảm 100 lần do \(P_{hp},U^2\) tỉ lệ nghịch với nhau.
Chọn A.
Câu 11.Chọn A.
Câu 12.Chọn A.
Câu 13.Không có hình ảnh.
Câu 14.Chọn B.
Câu 15.Chọn C.
Câu 16.Chọn B.
Câu 17.Chọn D.
Ta có: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Mà \(R=\dfrac{l}{S}\cdot\rho\)
Từ hai công thức trên ta suy ra: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R\cdot\rho}{U^2\cdot S}\)
Nhìn vào công thức nếu giảm \(S\) 2 lần và tăng \(U\) 2 lần thì \(P_{hp}\) giảm 2 lần do \(P_{hp}\) tỉ lệ nghịch với \(U^2,S\)
d
C (no chắc)