Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Vì lực tác dụng lên vật tăng n lần thì quãng đường chuyển động nhờ lực đó giảm n lần ( A = F.s )
Câu 1.
Công để nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot5\cdot2=100J\)
Câu 2.
Ta có \(A=F\cdot s\)
Nếu giảm F đi 4 lần và tăng s lên 2 thì công lúc này:
\(A'=\dfrac{F}{4}\cdot2s=\dfrac{1}{2}A\)
\(\Rightarrow\) Giảm hai lần.
Chọn D.
Câu 3.
F không đổi, s tăng gấp đôi thì A cũng tăng gấp đôi do tỉ lệ thuận.
Chọn A
Công để nâng tạ: \(A=F.s=P.s=10m.s=10.5.2=100\left(N\right)\)
D
A
Câu 16. Khi có các lực không cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng đều thì chuyển động của vật sẽ như thế nào?
A. Không thay đổi
B. Chỉ có thể tăng dần
C. Chỉ có thể giảm dần
D. Có thể tăng dần, hoặc giảm dần
Câu 16. Khi có các lực không cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng đều thì chuyển động của vật sẽ như thế nào?
A. Không thay đổi
B. Chỉ có thể tăng dần
C. Chỉ có thể giảm dần
D. Có thể tăng dần, hoặc giảm dần
a). Trọng lực tác dụng lên người có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, trùng với phương, chiều chuyển động.
Lực này có tác dụng làm thay đổi tốc độ của chuyển động, làm cho người chuyển động nhanh hơn.
b). Lực cản tác dụng lên máy bay có phương ngang, chiều từ phải sang trái. Máy bay chuyển động có phương ngang, chiều từ trái sang phải=> lực cản có cùng phương nhưng ngược chiều với máy bay chuyển động.
Lực này có tác dụng làm thay đổi độ nhanh chậm của chuyển động, làm máy bay chuyển động chậm lại.
c) Lực này có tác dụng làm thay đổi phương chuyển động của Mặt Trăng.
Chúc Trân học tốt nhá!
Chọn D
Nếu lực tác dụng lên vật là lực kéo thì sẽ làm cho vận tốc của vật tăng dần, nhưng nếu là lực cản thì sẽ làm cho vận tốc của vật giảm dần.
Công sinh ra không thay đổi do \(A=F.s\)