Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.3 = 6 lần về lực và thiệt 6 lần về đường đi.
A. Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
Sử dụng ròng rọc động nâng một vật lên cao thì ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi.
Bởi vì:
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta được lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiết bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
Xét trường hợp bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc.
Lợi 4 lần:
P F=P/4 P/2 P/2 P/4
Lợi 6 lần:
F=P/6 P
Mỗi dây đều chịu một lực bằng P/6.
Lợi 8 lần:
F=P/8 P/8 P/2 P/2 P/4 P/4 P
a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này không cho ta lợi về lực. Ròng rọc cố định trong hệ thống này giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b)
Tóm tắt
P=200N
h=5m
________
F=?
s=?
Vì dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\); \(s=h.2=5.2=10\left(m\right)\)
Bố trí một ròng rọc cố định và hai ròng rọc động thành hệ thống như hình a sẽ được lợi về lực 4 lần.
Bố trí ba ròng rọc cố định động thành hệ thống như hình b sẽ được lợi về lực 6 lần.
Khi sử dụng hai ròng rọc động, khi đó ta được lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.