Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lên cao 1.000 m, nhiệt độ giảm 6oC; khi xuống núi, nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô là 1.000 m tăng 10oC
- Sườn tây: gió ẩm thổi đến, lên cao gặp lạnh đổ mưa, nhiệt độ giảm.
- Sườn đông: do gió vượt qua đỉnh núi, lại bị khô, nên khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô.
- Lên cao lOOOm nhiệt độ giảm 0,6°C, khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô là 1000m tăng 10°C.
– Sườn tây: gió ẩm thổi đến, lên cao gặp lạnh đổ mưa, nhiệt độ giảm.
– Sườn đông: do gió vượt qua đỉnh núi, lại bị khô, nên khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô.
– Lên cao 1000m nhiệt độ giảm 6,0°C, khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô là 1000m tăng 10°C.
1.Khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ là nhờ loại gió :
A. Gió mùa
B. Gió Tây ôn đới
C. Gió Mậu dịch
D. Gió biển
2. Gió phơn, nhiệt độ hài bên chân núi là 25°C - 35°C. Vậy độ cao (m) của núi là:
A. 1500
B. 2000
C. 2500
D. 3000
3. Nhiệt độ sẽ tăng lên khi gió phơn xuống tới chân núi từ đỉnh núi cao 1500m là:
A. 10°C
B. 15°C
C. 25°C
D. 20°C
4. Trong tầng đối lưu, trung bình lên 1000m thì nhiệt độ sẽ giảm
A. 10°C
B. 6°C
C. 0,6°C
D. 16°C
Độ cao địa hình ảnh hưởng đến lượng mưa thể hiện qua đặc điểm:
A. Càng lên cao lượng mưa càng tăng
B. Trong một giới hạn độ cao nhất định, lượng mưa tăng theo độ cao địa hình
C. Càng lên cao lượng mưa càng giảm
D. Trên đỉnh núi thường mưa nhiều hơn so với sườn núi và chân núi
C Không tăng, không giảm
nhé b
Đáp án là B