K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

Ở 90°C S=50gam

Cứ 100g H2O hòa tan đc 50g NaCl mdd NaCl=150g

=>600g dd NaCl có 200g NaCl và 400g H2O

GS có m gam NaCl tách ra

=>m NaCl trong dd sau=200-m gam

mH2O không đổi=400g

Ở 10°C S=35g

Cứ 100g H2O hòa tan đc 35g NaCl

=>400g H2O hòa tan 140g NaCl

=>140=200-m=>m=60g

Vậy có 60g NaCl tách ra

24 tháng 5 2016

Gs la gi bn

6 tháng 10 2016

 Ở 90 độ C, độ tan của NaCl = 50g 
mNaCl = 50/(100+50)*600 = 200(g) 
=> mH2O = 600 - 200 = 400 (g) 
Ở 0 độ C, độ tan của NaCl = 35g 
mNaCl = 35*400/100 = 140 (g) 
Vậy mNaCl tách ra khi hạ nhiệt độ từ 90 độ C xuống 0 độ C là: 
200 - 140 = 60 (g)

24 tháng 5 2016

Độ tan của NaCl ở 20 độ C là 38 gam, nghĩa là:

100 gam H2O hòa tan được 38 gam NaCl 

Suy ra với 80 gam H2O sẽ hòa tan được : \(\frac{38}{100}x80=30,4g\)  NaCl

Vì 25,5 gam < 30,4 gam do vậy nên dung dịch A chưa bão hòa, phải cần  thêm 30,4 - 25,5 = 4,9 gam NaCl mới được dung dịch bão hào

16 tháng 1 2022

Độ tan của NaCl ở 20 độ C là 38 gam, nghĩa là:

 

100 gam H2O hòa tan được 38 gam NaCl 

 

Suy ra với 80 gam H2O sẽ hòa tan được : 

38

100

x

80

=

30

,

4

g

  NaCl

 

Vì 25,5 gam < 30,4 gam do vậy nên dung dịch A chưa bão hòa, phải cần thêm 30,4 - 25,5 = 4,9 gam NaCl mới được dung dịch bão hoà 

Chúc Bạn Học Tốt 

14 tháng 5 2022

\(a,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{60}{190}.100=31,6\left(g\right)\)

\(b,m_{H_2O}=\dfrac{69,9}{39,8+100}.100=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{NaCl\left(tách,ra\right)}=\dfrac{50}{100}.\left(39,8-36\right)=1,9\left(g\right)\)

16 tháng 4 2021

giúp em với ạ do mai e đi học r ạ :((

1 tháng 1 2019

gọi x là số mol NaCl.2H2O

=> mNaCl ( kết tính thêm vào ) = 58,5x (g)

=> mH2O ( kết tinh thêm vào ) = 36x (g)

Ta có ở 10oC , S = 35( g)

Cứ 135 g dd NaCl bão hòa thì có 35 g NaCl và 100 g H2O

=> 600----------------------------155,5-------------444,5---

=> mNaCl ( sau khi tăng nhiệt độ) = 155,5 + 58,5x

=> mH2O (sau khi tăng nhiệt độ ) = 444,5 + 36x

ở 90oC , S = 50 g

=> \(\dfrac{155,5+58,5x}{444,5+36x}\cdot100=50\Rightarrow x\approx1,65\left(mol\right)\)

=> \(m_{NaCl.2H_2O}=n\cdot M=1,65\cdot94,5=155,925\left(g\right)\)

155.5 ở đâu đấy ạ

19 tháng 6 2021

Độ tan  :\(Đ_{NaCl} = \dfrac{m_{NaCl}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{18}{50}.100 = 36(gam)\)

Đáp án A

17 tháng 10 2017

Tuyển sai nhé ( sai ở chỗ \(C\%=\dfrac{36}{100+36}.100\%\) mới đúng , bác làm v thành ra lấy mdd = mdm mất r

Xét ở 20oC :

\(36gNaCl+100gH_2O-->136g\text{dd}bh\)

\(=>x\left(g\right)NaCl+y\left(g\right)H_2O-->1020\left(g\right)\text{dd}bh\)

\(=>x=270\left(g\right);y=750\left(g\right)\)

Xét ở 10oC :

\(20gNaCl+100gH_2O-->\text{dd}bh\)

\(=>a\left(g\right)NaCl+750\left(g\right)H_2O-->\text{dd}bh\)

\(=>a=\dfrac{20.750}{100}=150\left(g\right)\)

Vậy khối lượng NaCl bị tách ra là \(270-150=120\left(g\right)\)

17 tháng 10 2017

Cẩm Vân Nguyễn Thị sao sai mà cô vẫn tick ạ

Cách 2 :

\(m_{NaCl\left(t\text{á}ch\right)}=\dfrac{\left(S_1-S_2\right).m_1}{100+S_1}=\dfrac{\left(36-20\right).1020}{100+36}=120\left(g\right)\)