Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Dựa vào F1, kết luận: quả tròn trội hoàn toàn so với quả dài, có mùi thơm trội hoàn toàn so với không có mùi
- Quy ước gen : quả tròn: A; quả dài: a; có mùi thơm: B;không có mùi: b
- Giả sử nếu bài toán tuân theo quy luật di truyền thì: quả dài, mùi thơm (kiểu gen: aaB-) chiếm tỉ lệ: 3/16
Theo đề bài: quả dài thơm có tỉ lệ: 750/4000 = 3/16
Vậy: quy luật phân li độc lập đã chi phối tính trạng trên
2. Đề cho cây Bố mẹ thuần chủng, khác nhau về 2 cặp gen tương phản và F1: 100% cây quả tròn mùi thơm => cây bố mẹ có thể là AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB
Phép lai 1:
P: AABB x aabb
G: AB ab
F1: AaBb ( 100% cây quả tròn, có mùi thơm)
F1: AaBb x AaBb
G: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb (9 quả tròn, mùi thơm: 3 quả tròn, không thơm: 3 quả dài, mùi thơm: 1 quả dài, không thơm)
3. Số lượng các kiểu hình còn lại của F2 là:
Quả tròn mùi thơm:9/16 *4000 = 2250
Quả dài mùi thơm: 3/16 * 4000 = 750
Quả dài không thơm: 1/16 * 4000 = 250
4. Cây quả tròn, mùi thơm ở F2 có 4 Kiểu gen: AABB, AABb, AaBB, AaBb
=> Để xác định kiểu gen của cây ta cần tiến hành lai phân tích với cây aabb
Giải thích các bước giải:
P tc
F1 100% tròn , ngọt
Tròn, ngọt là tính trạng trội
F2. 1/16 aabb => F1 cho giao tử ab = 1/4
F1 dị hợp 2 cặp gen
2 gen quy định 2 tính trạng di truyền độc lập vs nhau
A- tròn , a- bầu
B- ngọt. b - chua
F1: AaBb x AaBb
F2: 9/16 A-B- , 3/16 A-bb , 3/16 aaB-, 1/16 aabb
Cây tròn ngọt: 6848 x 9/16= 3852
Cay tròn chua = bầu ngọt = 6848 x3/16= 1284
F1 xuất hiện toàn cây tròn, ngọt
=> tròn, ngọt là tính trạng trội.
Ta thấy : (chua, bầu dục)/ tổng số cây = 458/7328 = 1/16
=> quy luật di truyền tuân theo quy luật phân li của menden và tính trạng chua, bầu dục là tính trạng lặn.
Quy ước: A:tròn a:bầu dục
B: ngọt b: chua
Sơ đồ lai:
P: tròn, ngọt * bầu dục, chua
AABB aabb
F1: AaBb
KL: 100% tròn, ngọt
F1*F1: tròn, ngọt * tròn, ngọt
AaBb AaBb
F2: 9A_B_: 3A_bb:3aaB_:1aabb
Số lượng kiểu hình ở F2 là: 2^2=4
a)
- Ta có P: Đỏ x Đỏ F1 xuất hiện cây hoa trắng. Chứng tỏ hoa đỏ là tính trạng trội; hoa trắng là tính trạng lặn.
Quy ước: Gen A quy định tính trạng hoa đỏ; a- Hoa trắng
- Để F1 xuất hiện cây hoa trắng (aa) thì bố mẹ đều cho giao tử a. Suy ra P có kiểu gen Aa.
- Sơ đồ lai; P: Aa x Aa
G: A; a A; a
F1: 3 A – (hoa đỏ) : 1 aa (hoa trắng)
b)
* Khi cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn:
- Cây hoa đỏ F1 có kiểu gen AA và Aa với tỉ lệ 1/3AA: 2/3 Aa.
* Khi xảy ra tự thụ phấn:
F1: 1/3 (AA x AA) và 2/3 (Aa x Aa)
F2: 1/3 AA và 2/3( 1/4AA: 2/4 Aa : 1/4aa)
- Tỉ lệ kiểu gen:
(1/3 + 2/3.1/4)AA + 2/3. 2/4Aa + 2/3.1/4 aa = 3/6AA + 2/6Aa + 1/6 aa.
- Tỉ lệ kiểu hình: 5 đỏ : 1 trắng.
c)
* Khi cho các cây hoa đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên. Sẽ có 3 phép lai xảy ra:
- Tỉ lệ kiểu gen ở F2: 4/9 AA : 4/9 Aa : 1/9 aa
- Tỉ lệ phân li kiểu hình: 8 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng
Võ Đông @ Anh Tuấn làm gì thì cũng vừa vừa phải phải thôi chứ ! Phải trả lời xong rồi giả vờ nói chuyện với ng` ra câu hỏi Kiệt ღ @ ๖ۣۜLý๖ۣۜ thì ng` khác mới k biết (ngoài tui). Chứ bạn làm như này thì lộ lắm nha =]]
a. P t/c, tương phản => F1 dị hợp 2 cặp gen
F1 đồng tính tròn, ngọt => tròn - ngọt trội so với bầu - chua.
qui ước: A: tròn a: bầu
B: ngọt b: chua
=>kg F1: AaBb
F2 xuất hiện 4 kh trong đó kh mang tt bầu - chua = 375/6000 * 100% = 6.25% = 1/16
vậy F2 phân li kh 9:3:3:1 => 2 cặp tt di truyền theo qui luật DTĐL
SĐL: tu viet
b.
tròn - ngọt = 6000* 9/16 = 3375 cây
tròn - chua = bầu - ngọt = 6000* 3/16 = 1125 cây
bầu - chua = 6000*1/16 = 375 cây
Qui ước: A – quả tròn; a – quả bầu dục
a. F2 có cả quả tròn và quả bầu dục cho thấy F1 có cả thể dị hợp tử và đồng hợp tử, P không thuần chủng. P: AA x Aa
F1: 1AA:1Aa
b.Các kiểu lai F1 x F1
F1 | Tỷ lệ kiểu gen | Tỷ lệ kiểu hình |
AA x AA AA x Aa Aa x AA Aa x Aa | 4AA 2AA:2Aa 2AA:2Aa 1AA : 2 Aa : 1aa | 4 quả tròn 4 quả tròn 4 quả tròn 3 quả tròn : 1 bầu dục |
TLKH F2: 15 quả tròn : 1 quả bầu dục
TLKG F2: 9 AA : 6 Aa : 1aa
chỉ tham khảo thôi, đây chỉ là cách làm tương tự
P khác nhau -> F1 100% to, ngọt -> to, ngọt trội hoàn toàn so với nhỏ, chua
Quy ước:
A quả to
a quả nhỏ
B vị ngọt
b vị chua
F1 đồng tính => P thuần chủng => F1 dị hợp AaBb
F2 kiểu hình xấp xỉ 3 to ngọt: 3 to chua: 1 nhỏ ngọt: 1 nhỏ chua = (3 to: 1 nhỏ)(1 chua: 1 ngọt)= (3A-:1aa)(1B-:1bb)
=> 2 cặp gen quy định kích thước và mùi vị quả nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau (bị chi phối bởi quy luật phân li độc lập)
F1 Aa x ? -> 3A-:1aa => F1 Aa x Aa (1)
F1 Bb x ? -> 1B-:1bb => F1 Bb x bb (2)
Từ (1)(2) suy ra
F1 AaBb x Aabb
Vậy KG cây I là Aabb (KG cây F1 là AaBb)
Kí hiệu AA: quả tròn; Aa: quả dẹt; aa: quả dài
B-: quả ngọt; bb quả chua
a) 2 cây thuần chủng mang các cặp gen tương phản lai với nhau:
P: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB thì F1 đều được AaBb (quả dẹt, ngọt).
F1 lai phân tích: AaBb x aabb →Fa: (Aa:aa)(Bb:bb) = AaBb:Aabb:aaBb:aabb
Kiểu hình: 1 dẹt ngọt:1 dẹt chua: 1 dài ngọt: 1 dài chua
b) P: ♂ dài,chua (aabb) x ♀ chưa biết kiểu gen → F1: dẹt, ngọt (AaBb)
→ cây ♀ AABB
Sơ đồ lai:
P: ♂ dài,chua (aabb) x ♀ dẹt ngọt (AABB) → F1: dẹt, ngọt (AaBb)
F1 đồng loạt quả tròn , ngọt \(\Rightarrow\) tính trạng quả tròn là trội hoàn toàn so cới tính trạng quả bầu,tính trạng ngọt là trội hoàn toàn so với tính trạng chua
quy ước : gen A qđ quả tròn
gen a qđ quả bầu
gen B qđ ngọt
gen b qđ chua
xét kiểu hình F2 :
\(\frac{bầu,chua}{F2}\)=\(\frac{289}{4624}\)=\(\frac{1}{16}\) ( 16 giao tử=4 đực x 4 cái )
\(\Rightarrow\) F2 có 16 tổ hợp giao tử
\(\Rightarrow\) F2 có tỉ lệ của quy luật phân li độc lập \(\Rightarrow\) F1 : AaBb x AaBb ta có sơ đồ lai : Ptc : AABB x aabb Gp: AB ab F1: AaBb(100% quả tròn,ngọt F1 x F1 AaBb x AaBb GF1 : AB,Ab , aB,ab AB,Ab,aB,ab F2:kiểu gen : 9A-B-;3aaB-; 3A-bb; 1aabb
kiểu hình :9 tròn ,ngọt : 3 bầu,ngọt:3 tròn,chua:1 bầu chua
b) F1 lai phân tích
AaBb x aabb
GF!: AB,Ab , aB,ab ab
F2 : AaBb:Aabb:aaBb: aabb
kiểu hình : 1 tròn ngọt: 1 tròn chua: 1 bầu ngọt : 1 bầu chua