K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

C

7 tháng 10 2018

1 người ngồi trên xe so với mặt đường thì người đó đang duy chuyển so với xe thì người đó đứng yên

28 tháng 11 2018

Đáp án B

Tính tương đối của chuyển động:

+ Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.

5 tháng 12 2018

Đáp án B

25 tháng 8 2017

Đáp án B

Hai vật gặp nhau khi chúng đi được quãng đường bằng nhau sau cùng một khoảng thời gian.

Hay G2ghPWmbNsYl.png 

 

Vì chuyển độngcủa các vật là chuyển động biến đổi đều nên (1)

inqWe3g013vV.png 

 

Chú ý: Bài toán có thể giải bằng thiết lập phương trình như sau

Khi hai vật gặp nhau

 

 

 

11 tháng 2 2018

Đáp án D

Ta có: Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có gia tốc không đổi theo thời gian.

=> Vật chuyển động sao cho trong những khoảng thời gian khác nhau, gia tốc trung bình của vật như nhau

=> chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.

Câu 21. Chọn câu trả lời saiA.Quỹ đạo của một vật trong hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhauB.Vận tốc của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhauC.Quỹ đạo và vận tốc của một vật không thay đổi trong những hệ quy chiếu khác nhauD.Quỹ đạo và vận tốc của một vật có tính tương đốiCâu 33: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một...
Đọc tiếp

Câu 21. Chọn câu trả lời sai
A.Quỹ đạo của một vật trong hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau
B.Vận tốc của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau
C.Quỹ đạo và vận tốc của một vật không thay đổi trong những hệ quy chiếu khác nhau
D.Quỹ đạo và vận tốc của một vật có tính tương đối

Câu 33: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực.
Hai lực này có :
A. Cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
B. Cùng giá, khác độ lớn nhưng ngược chiều.
C. Cùng giá, cùng độ lớn cùng chiều.
D. Cùng giá, khác độ lớn cùng chiều.

Câu 32. Chọn câu SAI trong các câu sau khi nói về một vật chịu tác dụng của một lực:
A. Độ lớn gia tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực .
C. Độ lớn gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực
D. Độ lớn gia tốc của một vật tỉ lệ nghịch với độ lớn lực.

0
20 tháng 1 2017

Chọn D.

27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

Độ lớn động lượng của mỗi vật là:

* Động lượng của vật 1

- Độ lớn p 1 = m 1 . v 1 = m 1 .g.t

= 0,1.10.2 = 3 kg.m/s.

- Phương chiều thẳng đứng hướng xuống

* Động lượng của vật 2

- Vật 2 chuyển động ném ngang nên:

Theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều: v 2 x = v 02 = 20√3 m/s

Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do v 2 y = g.t (m/s)

Vận tốc của vật có độ lớn

27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Do véc tơ động lượng của 2 vật tạo với nhau một góc α = 60°. Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos:

27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)