Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ thế năng hấp dẫn của viên gạch ở độ cao tầng 10 lớn hơn độ cao so mốc nằm ngang ở đây là mặt đất lớn hơn
2/như câu 1 thì thế năng trọng trường tăng do độ cao so vs mặt đất tăng
1 Trả lời các câu hỏi về động năng
Giọt nào sau đây có động năng?
A Vật được gắn vào lò xo đang bị nén
B Vật được treo vào một sợi dây
C Quyển sách để trên bàn
D quả bóng đang bay về phía cầu môn
2 khi ôtô chuyển bánh thì động năng của nó tăng hay giảm Vì sao
Khi ô tô chuyển bánh thì động năng của nó tăng dần lên theo vận tốc của nó, vì khi vận tốc của nó tăng thì nó có thể thực hiện được một công lớn.
3 hai vật có khối lượng như nhau được thả rơi từ cùng một độ cao hỏi thế năng động năng của chúng ở cùng một độ cao so với mặt đất có bằng nhau không
=> Vì 2 vật có cùng khối lượng và có cùng độ cao nên thế năng là như nhau, còn vận tốc của 2 vật có thể khác nhau (khi ko được thả rơi cùng độ cao ban đầu) nên động năng có thể bằng hoặc khác nhau.
trọng lượng thang máy P=10m=8000 N
chiều cao của 7 tầng h=4.7=28m
công để thang máy đi lên A=8000.28=224000 J
công suất... P (hoa)=A/t=224000/32=7000W
bạn xem xem nó có phải là tính côn suất từ tầng1-7 k nhé
Vì thang máy đi từ tầng 1 lên tầng 7 nên sẽ đi qua 6 tầng
\(\Rightarrow s=4\cdot6=24\left(m\right)\)
Ta có: \(P=10m=10\cdot800=8000\left(N\right)=F\)
\(\Rightarrow A=Fs=8000\cdot24=192000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{192000}{32}=6000\left(W\right)\)
*P/s: \(\rho\) tạm hiểu là công suất nhá
Dùng ròng rọc cố định không cho ta lợi về công cơ học.
Công suất vật thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400}{90}=\dfrac{40}{9}W=4,44W\)
Gọi s là quãng đường từ tầng 1 đến tầng 2 (s>0)
Vạn tốc của thang máy là:
v1 = s/t1 = s/1 = s
Vận tốc thực của người đi bộ là:
v2 = s/t2 = s/3
Thời gian người đó lên tầng 2 khi chuyển động cùng chiều đồng thời với thang là:
t = s/(v1 + v2) = s/(s + s/3) = 1/(1 + 1/3) = 0,75 (phút)
Vậy
thế năng hấp dẫn của viên gạch ở độ cao tầng 10 lớn hơn độ cao so mốc đặt ở tầng 2 vì độ cao tầng 10 cao hơn so với vị trị của tầng 2
h = 5.s = 5.3,6 = 18m
Trọng lượng: P = 10m = 10.20 = 200N
Công thực hiện: A = P.h = 200.18 = 3600J
Công suất của cần trục: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600}{30}=120W\)
Chiều cao cảu 5 tầng là: 3,6.5 = 12m
Công thực hiện là: 20.10.12=2400J
Công suất của cần trục là: \(\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)
Khi em đi cầu thang từ tầng 1 lên tầng 5 trong một ngôi nhà thì thế năng trọng trường của em so với mặt đất có thay đổi vì độ cao (khoảng cách) của em với mặt đất có thay đổi (tăng dần) mà thế năng phụ thuộc vào độ cao nên thế năng sẽ tăng dần lên theo độ cao.