Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Tờ báo có diện tích lớn mà có thể dao động với biên độ lớn mà không có gì cản trở . Vậy nên khi ta cầm một tờ báo mở rộng trên tay , mỗi khi lật trang báo thì bạn có thể nghe được tiếng sột soạt khá to do tờ báo được mở rộng phát ra.
- Trong một cuốn sách dày các trang sách trong cuốn sách áp sát vào nhau . Chúng không thể dao động mà nếu dao động thì chúng chỉ dao động với biên độ rất nhỏ. Vậy nên khi ta cầm một quyển sách dày trên tay và di chuyển trang sách thì ta không nghe thấy âm phát ra từ các trang sách.
chiều dòng điện chuyển động từ cực dương sang cực âm
chiều electron tự do chuyển động từ cực âm sang cực dương
\(\Rightarrow\)Ngược chiều nhau
-Chiều quy ước của dòng điện là từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị dẫn điện đến cực âm của nguồn
-Chiều quy ước của electron trong kim loại là từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị dẫn điện rồi đến cực dương của nguồn
\(\Rightarrow\) Chiều dòng điện và chiều các electron dịch chuyển có hướng là ngược nhau
Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ từ hai bên tường ngõ. Còn ban ngày tiếng vang bị than thể người qua lại hấp thụ hoặc bị tiếng ồn khác to hơn át đi nên không nghe thấy tiếng vang.
Trong thường hợp đó, bạn nên:
+ trồng cây xanh ở giữa nhà bạn và nhà hàng xóm.
+ Có thể sang nhà hàng xóm yêu cầu nói nhỏ ( cách làm tốt và nhanh nhất.)
+ Đóng cửa sổ và treo rèm ( nếu có)
+ .....
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
đó là định nghĩa.
a) Khoảng cách từ học sinh đến cạnh ngang của ngôi nhà: 17 : 2 = 8,5m
Vận tốc âm thanh: v = (8,5 . 2) : 0,05 = 340 (m/s)
b) Chiều dài căn phòng: 0,08 . 340 = 27,2 m
Câu 1 :
Vận tốc truyền âm thanh trong không khí là : v = 340m/s
thời gian âm truyền trong không khí là: t=3s
ta có \(s=v.t\)
s=340m/s 3s=1020m
vậy khoảng cách la 1020m
Câu 2 :
Quãng đường truyền âm là :
\(S=v.t=340.\dfrac{1}{15}\approx22,7\left(m\right)\)
Khoảng cách từ em đến vách núi ít nhất để tại đó em nghe được tiếng vang tiếng nói của mình là :
\(d=\dfrac{S}{2}\approx\dfrac{22,7}{2}\approx11,35\left(m\right)\)
Trang báo ma sát mạnh với ko khí nên tạo ra tiếng khá to.
còn đưa quyển sách từ tay này sang tay kia ma sát với ko khí nhẹ nên ko có tiếng .chắc vậy @@
-Tờ báo có diện tích lớn mà có thể dao động với biên độ lớn mà không có gì cản trở . Vậy nên khi ta cầm một tờ báo mở rộng trên tay , mỗi khi lật trang báo thì em có thể nghe được tiếng sột soạt khá to do tờ báo được mở rộng phát ra.
- Trong một cuốn sách dày các trang sách trong cuốn sách áp sát vào nhau . Chúng không thể dao động mà nếu dao động thì chúng chỉ dao động với biên độ rất nhỏ. Vậy nên khi ta cầm một quyển sách dày trên tay và di chuyển trang sách thì ta không nghe thấy âm phát ra từ các trang sách.