Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài tập 1:
Khi cọ xát đũa thủy tinh với mảnh lụa, electron chuyển từ thanh thủy tinh sang mảnh len ( vì thanh thủy tinh khi cọ xát vs lụa ra điện tích dương)
Khi cọ xát ebonic với lông thú, electron chuyển từ lông thú sang ebinic ( vì khi cọ xát như thế ebonic nhiễm điện âm)
- Khi cọ xát đũa thuỷ tinh với lụa, đũa thuỷ tinh nhiễm điện dương (+) .Nên electron đã dịch chuyển từ đũa thuỷ tinh sang lụa.
- Khi cọ xát thanh êbônit với lông thú, thanh êbônit nhiễm điện âm (-). Nên electron đã dịch chuyển từ lông thú sang thanh êbônit.
a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương
b) Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.
Vật nhận thêm electron thì nhiễm điện âm, còn mất bớt electron thì nhiễm điện dương thôi mà.
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-18-hai-loai-dien-tich.2999
Em tham khảo thêm bài ở trên nhé
Quy ước:
Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+). Do đó e dịch chuyển từ thanh thủy tinh sang lụa.Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). Do đó e dịch chuyển từ mảnh vải vào thanh nhựa.a. Lụa nhiễm điện tích dương. Khi đó các electron dịch chuyển từ lụa sang đĩa thủy tinh.
b. Khi đưa đĩa thủy tinh lại gần vật nhiễm điện âm đang được treo trên sợi dây mảnh thì hai vật đẩy nhau do hai vật nhiễm điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.- Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron.
Nói như vậy là hoàn toàn sai. Vì sự cọ xát chỉ có thể sinh ra hiện tượng nhiễm điện. Và từ đó sinh ra nhiệt. Điều này hoàn toàn trái ngược với giả thiết ở đề bài.
Sai, vì sự nhiễm điện làm nóng thanh thủy tinh lên chứ không phải do sự nóng lên của đũa thủy tinh chính là nguyên nhân làm đũa thủy tinh nhiễm điện vì khi đun nóng thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh vẫn nóng lên nhưng không nhiễm điện.
Refer
Khi cọ xát đũa thuỷ tinh với lụa, đũa thuỷ tinh nhiễm điện dương (+) .Nên electron đã dịch chuyển từ đũa thuỷ tinh sang lụa.
Khi cọ xát thanh êbônit với lông thú, thanh êbônit nhiễm điện âm (-). Nên electron đã dịch chuyển từ lông thú sang thanh êbônit.