K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

Theo bài ra có tất cả 16 cây.

Gọi khoảng cách từ cột thứ nhất đến cột gần nhất không phải trồng lại là a ( a \(\in\)N*)

Ta có: 

a chia hết cho 20

a chia hết cho 40

Mà a nhỏ nhất khác 0.

=> a = BCNN (20,40)

Có 20 = 22.5

     40 = 23.5

=> BCNN(20,40) =23.5 =40

=> a = 40m

=> Khoảng cách từ cột thứ nhất đến cột gần nhất không phải trồng lại là 40m.

Nếu cột đầu không phải trồng lại thì cột tiếp theo không phải trồng lại là cột thứ: 40 : 20 + 1 = 3. Cứ như vậy ta thấy:

Những cột phải trồng lại đứng thứ: 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15.

12 tháng 11 2017

a,Theo bài ra ta có tất cả 16 cây .

Gọi cột gần cột số 1 nhất ko phải trồng lại là a .

Theo bài ra ta có :

a chia hết cho 20

a chia hết cho 40

=> a là BCNN(20;40)=23.5=40

Vậy a=40m  do đó cây gần nhất là cây số 3 .

b, Cột thứ ba ko phải trồng lại ; từ cột 1 -> cột 3 là : 3:1+1=3 ( cột )

Vậy từ cột đầu cứ ba cột là ko phải trồng lại . 

Các cột ko phải trồng lại là : 1 ; 3 ; 6 ; 9 ; 12 ; 15 .

18 tháng 5 2017

a) cột gần nhất là cột cách cột số 1 đoạn a. và a chính là bội chung nhỏ nhất của 20 và 15 => a=60
vậy cột số 60/20=3 ko phải trồng lại.
b) các cột ko phải trồng lại ở vị trí x. trong đó x là k/c tới cột thứ nhất và x chia hết cho 20 và 15
vậy x có thể là 60, 120, 180,240,300
ứng với các cột là 3,6,9,12,15

25 tháng 11 2016

Giải:

Theo bài ra có tất cả 16 cây.

Gọi khoảng cách từ cột thứ nhất đến cột gần nhất không phải trồng lại là a.

Ta có: 

a chia hết cho 20

a chia hết cho 40

Mà a nhỏ nhất khác 0.

=> a = BCNN (20,40)

Có 20 = 22.5

     40 = 23.5

=> BCNN(20,40) =23.5 =40

=> a = 40m

=> Khoảng cách từ cột thứ nhất đến cột gần nhất không phải trồng lại là 40m.

Nếu cột đầu không phải trồng lại thì cột tiếp theo không phải trồng lại là cột thứ: 40 : 20 + 1 = 3. Cứ như vậy ta thấy:

Những cột phải trồng lại đứng thứ: 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15.

25 tháng 11 2016

boi so cua 15 va 20 =60 

a) cot gan nhat la cot  so 4

b) cac cot la (1,4,7,10...16  (tong qua 3n+1)

Có thể xem con đường là một trục số với khoảng cách giữa các cột mốc là 1m hoặc 1km để học các phép tính về số nguyên.a) Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (theo chiều dương)  2 đơn vị đến điểm +2, sau đó di chuyển tiếp thêm về bên phải 3 đơn vị. Hãy cho biết người đó dừng lại tại điểm nào. Hãy dùng phép cộng hai số tự nhiên để biểu...
Đọc tiếp

Có thể xem con đường là một trục số với khoảng cách giữa các cột mốc là 1m hoặc 1km để học các phép tính về số nguyên.

a) Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (theo chiều dương)  2 đơn vị đến điểm +2, sau đó di chuyển tiếp thêm về bên phải 3 đơn vị. Hãy cho biết người đó dừng lại tại điểm nào. Hãy dùng phép cộng hai số tự nhiên để biểu diễn kết quả của hai hành động trên.

\(\left( { + 2} \right) + \left( { + 3 = ?} \right)\)

b) Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên trái (theo chiều âm) 2 đơn vị đến điểm \( - 2\), sau đó di chuyển tiếp về bên trái 3 đơn vị (cộng với số \( - 3\)). Hãy cho biết người đó dừng lại tại điểm nào và so sánh kết quả của em với số đối của tổng \(\left( {2 + 3} \right)\).

2
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a)

Người đó dừng lại tại điểm 5.

Kết quả của hai hành động trên: 2+3=5

b)

Người đó dừng lại tại điểm -5.

Tổng 2+3=5. Số đối của \(\left( {2 + 3} \right)\) là \( - 5\).

Vậy người đó dừng lại điểm cùng giá trị với số đối của tổng (2+3).

23 tháng 2 2024

a)

Người đó dừng lại tại điểm 5.

Kết quả của hai hành động trên: 2+3=5

b)

Người đó dừng lại tại điểm -5.

Tổng 2+3=5. Số đối của (2+3) là −5.

Vậy người đó dừng lại điểm cùng giá trị với số đối của tổng (2+3).