Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Tần số dây đàn phát ra tỉ lệ với sức căng của dây và tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây đàn. Nên việc nắm cần đàn và bật dây ở những vị trí khác nhau làm cho dây đàn lúc căng hơn, lúc trùng xuống làm cho âm thanh do nó phát sẽ có thể có được nhiều tần số dao động khác nhau.
Câu 2:
Tần số dao động của lá thép là:
\(4500:15=\frac{4500}{15}=300\left(Hz\right)\)
Vì tai của con người chỉ có thể nghe được mức âm có tần số dao động > \(20\left(Hz\right)\) mà ở đây tần số dao động của lá thép là: \(300\left(Hz\right)\)
Vậy tai người có thể nghe ( cảm nhận ) được âm phát ra do lá thép dao động mà tạo thành.
Muốn tiếng đàn to lên ta phải gãy mạnh vào dây đàn, lúc này biên độ dao động của dây đàn tăng lên. Vì biên độ lớn, dao động mạnh, âm phát ra to.
Đặc điểm chung của nguồn âm là: Khi phát ra âm các vật đều dao động.
Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là: dây đàn.
Vật dao động phát ra âm trong sáo là :cột không khí trong ống sáo.
Vật dao động phát ra âm trong trống là: mặt trống.
https://tech12h.com/de-bai/hay-tim-hieu-xem-khi-van-cho-day-dan-cang-nhieu-cang-it-thi-am-phat-ra-se-cao-thap-nhu-nao-va Bn vô đây tham khảo nha :>>
a,2s : \(440\cdot2=880\) (so lan dao dong)
b,Nguoi ta phai gay dan manh hon vi bien do se lon hon va am phat ra cang to
B2: \(1'=60s\)
Ong mat : \(19800:60=330\left(Hz\right)\)
\(\Rightarrow\) Con ong nhanh hon
Am phat ra cua con ong thap hon
Ong: \(\dfrac{1}{330}\left(s\right)\)
Muoi: \(\dfrac{1}{600}\left(s\right)\)
Bài 1:
a. \(f=\dfrac{n}{t}=>n=f\cdot t=440\cdot2=880\left(daodong\right)\)
b. Cần kéo dây căng hơn và nhanh hơn, để làm tăng số dao động => tần số tăng => âm to hơn - cao hơn - bổng hơn.
Bài 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{600}{1}=600\left(Hz\right)\\f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{19800}{60}=330\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)
Con muỗi đập cánh nhanh hơn.
Con ong phát ra âm thấp hơn
vì trong môi trường chân khong thì âm ko thể truyền qua được nhưng khi áp mũ vào với nhau thì âm truyền qua mt không khí và rắn nên họ có thể nghe được
kink cho mk nhé
^^^---^^^
Trong mội trường chân không không truyền âm vì môi trường chân không là môi trường phi vật chất, nó không có gì cả ( trống rỗng) cũng không có các hạt cấu tạo để truyền âm.
Họ vẫn có thể nói chuyện bằng cách chạm 2 thành mũ vì ở trong mũ của họ có bơm không khí để giúp họ thở. Khi họ nói âm sẽ truyền qua môi trường không khí có các hạt cấu tạo giúp truyền âm rồi chuyền qua 2 thành mũ ( chất rắn) rồi đến tai người nghe.
Nếu không đúng thì cho xin lỗi nhé, mình không nhớ cụ thể những lời cô giáo giảng nên chỉ nói được na ná vậy thôi
họ ko thể nói chuyện bình thường với nhau vì âm thanh ko truyền trong chân không. khi cham 2 thành mũ vào nhau mà nói chuyện được do âm thanh có thể truyền qua chất rắn (thành mũ)
TL:
Độ mạnh của âm do dây đàn phát ra.
~HT~