K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(=3^2\cdot3^5:3^4=3^{2+5-4}=3^3\)

b: \(=2^3\cdot2^4:\left(\dfrac{8}{16}\right)=\dfrac{2^7}{2}=2^6\)

c: \(=3^7\cdot3^3=3^{10}\)

d: \(=5^3\cdot5^2\cdot\dfrac{1}{5^4}=5^1\)

NV
16 tháng 1 2024

Chắc đề yêu cầu tìm x nguyên

\(\dfrac{x^2+3x-1}{x+2}=\dfrac{x^2+2x+x+2-3}{x+2}=\dfrac{x\left(x+2\right)+x+2-3}{x+2}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)-3}{x+2}=x+1-\dfrac{3}{x+2}\)

\(\dfrac{x^2+3x-1}{x+2}\in Z\Rightarrow\dfrac{3}{x+2}\in Z\)

\(\Rightarrow x+2=Ư\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Phạm Nguyễn Tất Đạt Nhã Doanh Akai Haruma ngonhuminh kuroba kaito Nguyễn Huy Tú

mấy bn chỉ cần làm câu a , d, e, f nx thôi

7 tháng 10 2016

\(C=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\left(ĐK:x\ge0;x\ne1\right)\\ =\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)+5}{\sqrt{x}-1}=2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\)

Vậy để C nguyên thì \(\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\)

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> \(\sqrt{x}-1=\left\{-1;1;5;-5\right\}\)

Ta có bawnngr sau:

\(\sqrt{x}-1\)1-15-5
x4036loại

Vậy x={0;4;36}

 

7 tháng 10 2016

thanks nha

 

25 tháng 10 2016

Để A nguyên thì \(\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\)

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> \(\sqrt{x}-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(\sqrt{x}-1\)1-15-5
\(\sqrt{x}\)206-4
x4036loại

Vậy \(x\in\left\{0;4;36\right\}\)

 

29 tháng 5 2017

Xét : a=0 => \(\dfrac{a}{b}=0\) \(\forall b\ne0\)

Xét a,b cùng dấu: a\(\ne\)0=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-a}{-b}\)và luôn luôn lớn hơn 0

Xét a,b khác dấu: => \(\dfrac{-a}{b}=\dfrac{a}{-b}\le0\) \(\forall a,b\ne0\)

29 tháng 5 2017

khi a ; b cùng dấu thì a/b > 0

khi a ; b khác dấu thì a/b < 0

4 tháng 1 2018

\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{2}{6}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{4}{10}\cdot...\cdot\dfrac{14}{30}.\dfrac{15}{32}=\dfrac{1}{2^x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot14\cdot15}{4\cdot6\cdot8\cdot10\cdot...\cdot30\cdot32}=\dfrac{1}{2^x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot14\cdot15}{2\cdot4\cdot6\cdot8\cdot10\cdot...\cdot30\cdot32}=\dfrac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2^{15}\cdot32}=\dfrac{1}{2^{x+1}}\)

\(\Rightarrow2^{15}.2^5=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow2^{20}=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)

Vậy x = 19.

5 tháng 11 2017

2.

a) Vì \(\left|2x+1\right|\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow3\left|2x+1\right|\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow3\left|2x+1\right|-4\ge-4\forall x\in R\\ \Rightarrow A\ge-4\forall x\in R\)

Vậy GTNN của A là -4 đạt được khi \(x=-\dfrac{1}{2}\)

5 tháng 11 2017

Mai mk phải nộp rồi ! Các bn ơi giúp mk với! Help Me ! Thank you !