Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) - 2017 = a x 4 + b x 2 + c - 2017 là hàm trùng phương nên đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng và luôn nhận x = 0 là một điểm cực trị.
Ta có g ( 0 ) = c - 2017 > 0 ( d o x > 2017 ) g ( 1 ) = a + b + c - 2107 < 0 ( d o a + b + c < 2017 ) ⇒ g ( 0 ) . g ( 1 ) < 0 ⇒ phương trình g ( x ) = 0 có nghiệm ( 0 ; 1 ) .
Lại có lim x → + ∞ g ( x ) = lim x → + ∞ = x 4 a + b x 2 + c - 2017 x 4 = + ∞ ( d o a > 0 ) nên tồn tại x = x 0 đủ lớn ( x 0 → + ∞ ) sao cho g ( x 0 ) > 0 ⇒ g ( 1 ) . g ( x 0 < 0 ⇒ ) phương trình g ( x ) = 0 có nghiệm trên 1 ; + ∞ .
Như vậy, với x > 0 thì phương trình g (x) =0 có ít nhất hai nghiệm nên đồ thị hàm số g (x) cắt Ox tại ít nhất hai điểm nằm bên phải trục tung. Suy ra phương trình g (x) có đúng 4 nghiệm hay đồ thị hàm số g(x) cắt Ox tại đúng 4 điểm và có đồ thị như hình bên. Suy ra hàm số y = g(x) có 3 điểm cực trị (1 cực đại, 2 cực tiểu).
Khi đó hàm số y = g ( x ) có 3 + 4 = 7 điểm cực trị.
Đáp án B.
Phương pháp : Chuyển vế, lấy nguyên hàm hai vế.
Cách giải :
\(A=\dfrac{3\cdot10^{2016}+12-10^{2017}-5}{63}\)
\(A=\dfrac{10^{2016}\cdot\left(-7\right)+7}{63}=\dfrac{\left(-7\right)\cdot\left(10^{2016}-1\right)}{63}\)
\(=\dfrac{\left(10-1\right)\cdot B}{-9}=-B\) là số tự nhiên
· Tập xác định: D = R
f ' x = x 8 - x 7 + x 5 - x 4 + x 3 - x + 1 = 1 + x - 1 x 7 + x 4 + x 2 + x = 1 + x 3 - 1 x 2 + x + 1 x 7 + x 4 + x 2 + x 1 = x 10 + x 5 + 1 x 2 + x + 1 + 1 = x 5 + 1 2 2 + 3 4 x + 1 2 2 + 3 4 > 0
Vậy hàm số f(x) không có cực trị.
Đáp án D
dễ thấy B=\(\frac{2015+2016}{2016+2017}\)<1
A=\(\frac{2015}{2016}\)+\(\frac{2016}{2017}\)=1-\(\frac{1}{2016}\)+1-\(\frac{1}{2017}\)=(1+1)-(\(\frac{1}{2016}\)+\(\frac{1}{2017}\))=2-(\(\frac{1}{2016}\)+\(\frac{1}{2017}\))
vì (\(\frac{1}{2016}\)+\(\frac{1}{2017}\))<0,5+0,5=1 suy ra 2-(\(\frac{1}{2016}\)+\(\frac{1}{2017}\))>1 mà b<1suy ra A>B
Ta thấy: B=\(\frac{2015+2016}{2016+2017}\)=\(\frac{2015}{2016+2017}\)+\(\frac{2016}{2016+2017}\)
A=\(\frac{2015}{2016}\)+\(\frac{2016}{2017}\)
Mà\(\frac{2015}{2016+2017}\)<\(\frac{2015}{2016}\); \(\frac{2016}{2016+2017}\)<\(\frac{2016}{2017}\)
Suy ra: \(\frac{2015}{2016}\)+\(\frac{2016}{2017}\)>\(\frac{2015}{2016+2017}\)+\(\frac{2016}{2016+2017}\)=\(\frac{2015+2016}{2016+2017}\)
Hay A>B