Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang (thế kỉ XIV-XVII):
- Năm 1353, Phà Ngừm lập ra vương quốc Lan Xang.
- Chia đất nước thành các mường và đặt các chức quan cai trị, xây dựng quân đội do vua chỉ huy.
- Người Lào canh tác lúa nương, lúa nước, săn bắt, đánh cá, chăn nuôi, khai thác lâm sản…
- Năm 1707, vương quốc Lan Xang bị suy vong.
Sự phát triển của vương quốc Lào thời Lan Xang ở vào giai đoạn thịnh trị nhất. Trong thời kì này, Lào có mối quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng như Đại Việt, Lan-na…
Phương pháp giải:
Đọc nội dung thông tin mục 1 trang 39
Lời giải chi tiết:
Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang (thế kỉ XIV-XVII):
- Năm 1353, Phà Ngừm lập ra vương quốc Lan Xang.
- Chia đất nước thành các mường và đặt các chức quan cai trị, xây dựng quân đội do vua chỉ huy.
- Người Lào canh tác lúa nương, lúa nước, săn bắt, đánh cá, chăn nuôi, khai thác lâm sản…
- Năm 1707, vương quốc Lan Xang bị suy vong.
Sự phát triển của vương quốc Lào thời Lan Xang ở vào giai đoạn thịnh trị nhất. Trong thời kì này, Lào có mối quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng như Đại Việt, Lan-na…
* Sự phát triển của Vương quốc Lan Xang:
- Về tổ chức nhà nước:
+ Các vua Lan Xang chia đất nước thành 7 mườn.
+ Đứng đầu nhà nước là vua, dưới vua có một phó tướng và 7 quan địa thần kiêm tổng đốc tỉnh.
+ Quân đội bao gồm quân thường trực và quân địa phương.
- Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển.
- Về ngoại giao: Lan Xang chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ lãnh thổ, độc lập dân tộc.
* Đánh giá: Đây giai đoạn thịnh vượng nhất trong lịch sử của Lào song lại diễn ra rất ngắn chỉ trong khoảng 3 thế kỷ (thế kỉ XV – XVIII). Từ thế kỉ XVIII trở về sau, Lan Xang suy yếu dần và sau đó đến năm 1893, Lào bị thực dân Pháp xâm lược.
- Vua chỉ huy quân đội, quan đứng đầu các mường. Kinh đô ban đầu ở Mường Xoa, sau chuyển về Viêng Chăn.
- Cuối thế kỉ XIV, cư dân dần trở nên đông đúc, đời sống thanh bình.
- Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phát triển nghề thủ công truyền thống, trao đổi buôn bán với các nước láng giềng.
- Đối ngoại: Lan Xang giữ quan hệ hòa hiếu với Can-pu-chia và Đại Việt. Kiên quyết chống quân xâm lược (chống Miến Điện năm 1565).
- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, văn hóa Trung Quốc tiếp tục phát triển và đạt đến đỉnh cao trên nhiều lĩnh vực như: Tôn giáo, văn học, sử học, kiến trúc, điêu khắc, hội họa.
- Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của văn minh nhân loại.
Khái quát sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời Vương triều Gúp-ta
- Chính trị:
+Đầu thế kỉ IV, Sanđra Gúp-ta I lên ngôi và thống nhất đất nước, lập ra vương triều Gúp-ta.
+Lãnh thổ Ấn Độ mở rộng khắp lưu vực sông Hằng.
+Đầu thế kỉ V, phần lớn bán đảo Ấn Độ đã được thống nhất.
- Kinh tế:
+ Có những tiến bộ vượt bậc.
+ Nông nghiệp: Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi được xây dựng.
+ Thương nghiệp: Việc buôn bán được đẩy mạnh, Ấn Độ đã có quan hệ thương mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
+ Đời sống nhân dân được ổn định và sung túc hơn tất cả các thời kỳ trước đó.
=> Thời kì này được gọi là thời kì hoàng kim của lịch sử Ấn Độ.
Lĩnh vực | Thành tựu |
Tôn giáo | Phật giáo là quốc giáo, ảnh hưởng đến đời sống chính trị, xã hội người Lào |
Chữ viết và văn học | - Chữ viết từ Ấn Độ, chữ Lào - Tác phẩm văn học: Pha-lắc Pha-lam, truyền thuyết Khún Bu-lôm |
Kiến trúc và điêu khắc | Cung điện hoàng gia, chùa Thạt Luổng, Phra Keo, Vát Xiềng Thong… |
Nghệ thuật | Âm nhạc, ca múa, diễn xướng các bộ sử thi. |
Trình bày khái quát sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ thời Vương triều Mô-gôn.
- Sự ra đời:
+ Đầu thế kỉ XVI, người Hồi giáo lật đổ Vương triều Đê-li, lập ra Vương triều Mô-gôn.
+ Ấn Độ đạt thịnh trị dưới thời trị vì của vua A-cơ-ba.
- Chính trị:
+ Cải cách bộ máy hành chính từ Trung ương đến địa phương, chia đất nước thành 15 tỉnh.
+ Thực hiện chế độ chuyên chế, vua trực tiếp bổ nhiệm quan lại các cấp.
+ Tiến hành sửa đổi luật pháp.
- Kinh tế:
+ Nhà nước tiến hành: đo lại ruộng đất, đặt mức thuế hợp lý, thống nhất chế độ đo lường,…
+ Nông nghiệp nhiều loài cây lương thực và các loại mới được đưa vào trồng trọt.
+ Thủ công nghiệp truyền thống và các ngành nghệ khác tương đối phát triển.
+ Các thành phố và hải cảng thì hoạt động thương mại là hoạt động kinh tế chính.
- Xã hội:
+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo
+ Hạn chế sự bóc lột của quý tộc với người dân.
+ Khuyến khích và ủng hộ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.
Lĩnh vực
Sự phát triển
Chính trị
Chia đất nước thành các mường và đặt các chức quan cai trị, xây dựng quân đội do vua chỉ huy
Kinh tế
Canh tác lúa nước, lúa nương, săn bắn, đánh cá, chăn nuôi, trồng cây ăn quả, khai thác lâm sản, vàng bạc, dệt vải
Văn hóa
Ảnh hưởng đậm nét của văn hóa Ấn Độ và Phật giáo