K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

VHTĐVN tồn tại và phát triển trong suốt mười thế kỷ nhưng không bao giờ tách rời khỏi cảm hứng yêu nước; cảm hứng nhân đạo, thế sự. Được chia thành các giai đoạn:

+ Giai đoạn văn học Lý- Trần (Từ TK XI đến TK XIV)
+ Giai đoạn văn học đời Lê (TK XV)
+ Giai đoạn văn học từ TK XVI đến nửa đầu TK XVIII
+ Giai đoạn văn học từ nửa sau TK XVIII đến nửa đầu TK XIX
+ Giai đoạn văn học nửa cuối TK XIX (Văn học yêu nước chống Pháp)

23 tháng 8 2017

Đặc điểm thi pháp

Nội dung biểu hiện

Tư duy nghệ thuật

Theo kiểu mẫu, công thức, hình ảnh ước lệ, tượng trưng,

Quan niệm thẩm mĩ

Hướng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái tao nhã, cao cả, ưa sử dụng điển tích, điển cố, thi liệu, thi liệu Hán học.

Bút pháp

Thiên về ước lệ, tượng trưng, gợi nhiều hơn tả.

Thể loại

Ký sự, thơ thất ngôn bát cú đường luật, lục bát, hát nói, ca trù, văn tế, ca hành, chiếu, điều trần.

28 tháng 2 2019

d

6 tháng 3 2019

Những đặc điểm cơ bản về nghệ thuật của bài Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu) và Hầu trời (Tản Đà)

Lưu biệt khi xuất dương: Thể thơ Đường luật (Thất ngôn bát cú đường luật), sử dụng hình ảnh có tính ước lệ, tượng trưng diễn tả chí khí nam nhi kiên cường.

 + Nét mới: có chất lãng mạn, hào hùng xuất phát từ nhiệt huyết cách mạng sôi nổi của nhà cách mạng Phan Bội Châu.

 + Bài Hầu trời: Lối thơ cổ, từ ngữ, hình ảnh, cách diễn đạt vẫn mang dấu ấn văn học trung đại.

 + Cách tân: thể thơ tự do, thể hiện cái tôi cá nhân, ý thức được tài năng, khẳng định mình giữa cuộc đời.

Tính chất giao thời (văn học trung đại và hiện đại): văn học hiện đại vẫn mang dấu ấn của văn học trung đại về mặt hình ảnh, từ ngữ, lối diễn đạt nhưng cũng có những nét mới như dám đưa cái tôi cá nhân vào thơ để bày tỏ khát vọng, mục đích sống.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1 2024

- Chủ đề của văn bản: Những con người nghị lực trong cuộc thi Pa-ra-lim-pích. 

- Cách tiếp cận vấn đề của tác giả đặc biệt ở chỗ nêu tiêu đề và sapo đặc biệt gây sự tò mò thích thú cho bạn đọc để dẫn dắt vào văn bản

D. Giới thiệu bánh mì du nhập vào Việt Nam và dần trở thành món ăn quen thuộc, từ đó khái quát về quy luật phát triển của văn hoá

 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1 2024

- Vị trí: nằm ở đầu sóng ngọn gió.

- Nằm ở duyên hải Trung Bộ 

- Miền Trung là vùng biển vô cùng quan trọng khi trải dài trên nhiều vĩ độ, hướng thẳng ra biển Đông, với những hòn đảo trấn giữ vị trí tiền tiêu như: Cồn Cỏ, Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Cù Lao Xanh, Phú Quý,... Đồng thời, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nối dài phạm vi chinh phục thiên nhiên của người Việt ở vùng biển khơi, nơi đã ghi dấu sự cư trú và khai thác sản vật của các thế hệ từ nhiều thế kỉ trước.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1 2024

- Văn bản văn học có đề cập chủ đề lựa chọn và hành động: Thuật hứng 24 - Nguyễn Trãi, Ngôn chí bài 10 - Nguyễn Trãi. 

- Bài học: không được dấn thân vào những lối sống xa hoa, tệ nạn phải giữ cho lòng an nhiên, không bị vấy bẩn. 

1 tháng 7 2019

Hiện đại hóa: quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, đổi mới theo hình thức văn học phương Tây

Các nhân tố tạo điều kiện:

+ Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đưa đất nước phát triển tiến bộ

+ Sự góp phần của báo chí, ngành xuất bản dần thay thế chữ Hán, Nôm tạo điều kiện nền văn học Việt Nam hình thành, phát triển

- Qúa trình hiện đại hóa của văn học diễn ra:

+ Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX tới năm 1920)

+ Giai đoạn thứ hai ( 1920 – 1930)

+ Giai đoạn thứ ba (1930- 1945)

⇒ Văn học giai đoạn đầu chịu nhiều ràng buộc của cái cũ, tạo nên tính chất giao thời văn học

b, Sự phân hóa của văn học Việt Nam:

+ Chia thành hai bộ phận: công khai và không công khai

+ Do đặc điểm của nước thuộc địa, chịu sự ảnh hưởng, chi phối của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc

+ Văn học công khai chia nhỏ: văn học lãng mạn và văn học hiện thực

+ Văn học không công khai có văn thơ cách mạng của chiến sĩ và người tù yêu nước

c, Nguyên nhân:

- Sự thúc bách của yêu cầu thời đại

- Chủ quan của nền văn học

- Cái tôi thức tỉnh, trỗi dậy

- Nhu cầu thưởng thức, văn chương trở thành hàng hóa

17 tháng 2 2017

So sánh hai đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Lê Hữu Trác) với “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” (Phạm Đình Hổ)

* Giống nhau: Đều phán ánh hiện thực cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh

* Khác nhau:

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hổ

    + Phản ánh sự nhũng nhiễu của quan lại đối với nhân dân

    + Các sự kiện được kể một cách tản mạn, ghép nối

    + Thể hiện thái độ phê phán gay gắt của tác giả đối với Chúa và quan lại

Vào phủ chúa Trịnh – Lê Hữu Trác

    + Ghi chép sự việc theo trình tự thời gian một cách tỉ mỉ và trung thực

    + Thể hiện thái độ phê phán một cách kín đáo

    + Thể hiện thái độ dửng dưng, coi thường vinh hóa phú quý và tấm lòng y đức của Lê Hữu Trác