K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

a) (x2 – 2x+ 1)(x – 1)

= x2 . x + x2.(-1) + (-2x). x + (-2x). (-1) + 1 . x + 1 . (-1)

= x3 - x2 - 2x2 + 2x + x – 1

= x3 - 3x2 + 3x – 1

b) (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x)

= x3 . 5 + x3 . (-x) + (-2 x2) . 5 + (-2x2)(-x) + x . 5 + x(-x) + (-1) . 5 + (-1) . (-x)

= 5 x3 – x4 – 10x2 + 2x3 +5x – x2 – 5 + x

= - x4 + 7x3 – 11x2+ 6x - 5.

Suy ra kết quả của phép nhan:

(x3 – 2x2 + x -1)(x - 5) = (x3 – 2x2 + x -1)(-(5 - x))

= - (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x)

= - (- x4 + 7x3 – 11x2+ 6x -5)

= x4 - 7x3 + 11x2- 6x + 5


19 tháng 4 2017

a) (x2 – 2x+ 1)(x – 1)

= x2 . x + x2.(-1) + (-2x). x + (-2x). (-1) + 1 . x + 1 . (-1)

= x3 - x2 - 2x2 + 2x + x – 1

= x3 - 3x2 + 3x – 1

b) (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x)

= x3 . 5 + x3 . (-x) + (-2 x2) . 5 + (-2x2)(-x) + x . 5 + x(-x) + (-1) . 5 + (-1) . (-x)

= 5 x3 – x4 – 10x2 + 2x3 +5x – x2 – 5 + x

= - x4 + 7x3 – 11x2+ 6x - 5.

Suy ra kết quả của phép nhan:

(x3 – 2x2 + x -1)(x - 5) = (x3 – 2x2 + x -1)(-(5 - x))

= - (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x)

= - (- x4 + 7x3 – 11x2+ 6x -5)

= x4 - 7x3 + 11x2- 6x + 5



chọn ý B nha 

30 tháng 11 2019

\(2x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+5=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-5}{2}\\x=3\end{cases}}\)

Chọn ( B )

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5 Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ? A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2 Câu 3: x-4 là nghiệm của pt A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2 Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và...
Đọc tiếp

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn

A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5

Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 3: x-4 là nghiệm của pt

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là

A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R

Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)

A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)

C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai

Câu 6: Pt \(x^2\)=-4 có nghiệm là

A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2

C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm

Câu 7: Chọn kết quả đúng

A. \(x^2=3x\) <=> x(x-3) =0 B.\(\left(x-1\right)^2-25\)= 0 <=> x=6

C. \(x^2\) =9 <=> x=3 D.\(x^2\) =36<=> x=-6

Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=

A. 0 B. 2 C. 17 D. 11

Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm

A. S=\(\left\{2\right\}\) B. S=\(\left\{2;-3\right\}\) C. S=\(\left\{2;\frac{1}{3}\right\}\) D. S=\(\left\{2;0;3\right\}\)

Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là

A. x=-\(\frac{2}{3}\) B. x=\(\frac{2}{3}\) C. x=4 D. Kết quả khác

Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2

A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác

Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi

A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1

Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu

A. m=\(\frac{1}{4}\) B. m=\(\frac{1}{2}\) C.m=\(\frac{3}{4}\) D. m=1

Câu 14: Pt \(x^2\) -4x+3=0 có nghiệm là

A. \(\left\{1;2\right\}\) B. \(\left\{2;3\right\}\) C. \(\left\{1;3\right\}\) D. \(\left\{2;4\right\}\)

Câu 15: Pt \(x^2\) -4x+4=9\(\left(x-2\right)^2\) có nghiệm là

A. \(\left\{2\right\}\) B. \(\left\{-2;2\right\}\) C. \(\left\{-2\right\}\) D. Kết quả khác

Câu 16: Pt \(\frac{1}{x+2}+3=\frac{3-x}{x-2}\) có nghiệm

A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm

Câu 17: Pt \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{2}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{x}\) có nghiệm là

A. \(\left\{-1\right\}\) B. \(\left\{-1;3\right\}\) C. \(\left\{-1;4\right\}\) D. S=R

Câu 18: Pt \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\) có nghiệm là

A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 19: Pt \(\frac{x^2+2x}{x^2+1}-2x=0\) có nghiệm là

A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác

Câu 20: ĐKXĐ của Pt \(\frac{3x+2}{x+2}+\frac{2x-11}{x^2-4}-\frac{3}{2-x}\)

A. x\(\frac{-2}{3}\); x\(\ne\frac{11}{2}\) B. x\(\ne\)2 C. x>0 D. x\(\ne\) 2 và x\(\ne\) -2

2
8 tháng 2 2020

Đáp án :

1- C

2-A

3-B

4-D

5-

6-D

7-A

8-B

9-

10-D

11-

12-B

13-B

14-C

15-

16-D

17-

18-D

19-D

20-D

9 tháng 2 2020

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn

A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5

Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 3: x-4 là nghiệm của pt

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là

A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R

Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)

A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)

C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai

Câu 6: Pt x2x2=-4 có nghiệm là

A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2

C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm

Câu 7: Chọn kết quả đúng

A. x2=3xx2=3x <=> x(x-3) =0 B.(x1)225(x−1)2−25= 0 <=> x=6

C. x2x2 =9 <=> x=3 D.x2x2 =36<=> x=-6

Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=

A. 0 B. 2 C. 17 D. 11

Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm

A. S={2}{2} B. S={2;3}{2;−3} C. S={2;13}{2;13} D. S={2;0;3}{2;0;3}

Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là

A. x=-2323 B. x=2323 C. x=4 D. Kết quả khác

Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2

A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác

Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi

A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1

Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu

A. m=1414 B. m=1212 C.m=3434 D. m=1

Câu 14: Pt x2x2 -4x+3=0 có nghiệm là

A. {1;2}{1;2} B. {2;3}{2;3} C. {1;3}{1;3} D. {2;4}{2;4}

Câu 15: Pt x2x2 -4x+4=9(x2)2(x−2)2 có nghiệm là

A. {2}{2} B. {2;2}{−2;2} C. {2}{−2} D. Kết quả khác

Câu 16: Pt 1x+2+3=3xx21x+2+3=3−xx−2 có nghiệm

A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm

Câu 17: Pt x+2x22x(x2)=1xx+2x−2−2x(x−2)=1x có nghiệm là

A. {1}{−1} B. {1;3}{−1;3} C. {1;4}{−1;4} D. S=R

Câu 18: Pt x2(x3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3)x2(x−3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3) có nghiệm là

A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 19: Pt x2+2xx2+12x=0x2+2xx2+1−2x=0 có nghiệm là

A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác

Câu 20: ĐKXĐ của Pt 3x+2x+2+2x11x2432x3x+2x+2+2x−11x2−4−32−x

A. x23−23; x112≠112 B. x2 C. x>0 D. x 2 và x -2

14 tháng 7 2017

giải

a)4x^2-20x-(4x^2+3x-4x-3)=5

4x^2-20x-4x^2-3x+4x+3=5

-19x+3=5

-19x=5-3

-189x=2

x=-2/19

mik giải luôn đó chứ ko viết đầu bài đâu

14 tháng 7 2017

c)

2x(x-3)-2(x^2-4)=4

2x^2-6x-2x^2+8=4

-6x+8=44

-6x=4-8

-6x=-4

x=2/3

27 tháng 2 2020

\(a.\frac{7x-3}{x-1}=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x-3}{x-1}-\frac{3}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(7x-3\right)}{2.\left(x-1\right)}-\frac{3\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{14x-6-3x+3}{2\left(x-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow11x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{11}\)

\(b.\frac{2\left(3-7x\right)}{1+x}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6-14x}{1+x}-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(6-14x\right)}{2\left(1+x\right)}-\frac{1+x}{2\left(1+x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{12-28x-1-x}{2\left(1+x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow11-29x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{29}\)

\(c.\frac{1}{x-2}+3=\frac{3-x}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-2}+\frac{3\left(x-2\right)}{x-2}-\frac{3-x}{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1+3x-6-3+x}{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(d.\frac{x+5}{x-5}-\frac{x-5}{x+5}=\frac{20}{x^2-25}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)^2}{x^2-25}-\frac{\left(x-5\right)^2}{x^2-25}-\frac{20}{x^2-25}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+10x+25-x^2+10x-25-20}{x^2-25}=0\)

\(\Leftrightarrow20x-20=0\)

\(\Leftrightarrow x=10\)

27 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nha

9 tháng 10 2017

a)A=x3+x+2

= x3+0x2+x+2

= x3+x2-x2-x+2x+2

= (x3+x2)-(x2+x)+(2x+2)

=x2(x+1)-x(x+1)+2(x+1)

=(x+1)(x2-x+2)

9 tháng 10 2017

b)B=x3-2x-1

= x3+0x2-2x-1

=x3+x2-x2-x-x-1

=(x3+x2)-(x2+x)-(x+1)

=x2(x+1)-x(x+1)-(x+1)

=(x+1)(x2-x-1)

C=x5-x4+x3-x2+x-1

=(x5-x4)+(x3-x2)+(x-1)

=x4(x-1)+x2(x-1)+(x-1)

=(x-1)(x4+x2+1)

23 tháng 3 2020

cái này có vội không? nếu không thì sáng mai mình giải cho bạn?

23 tháng 3 2020

Hoàng Ngọc Anh: chắc không cần đâu bạn, có thằng kia nhờ mình đăng hộ ý mà! Mà bạn cũng trả lời câu hỏi này rồi đó! :)

\(\frac{x^2+5}{25-x^2}=\frac{3}{x+5}+\frac{x}{x-5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+5}{\left(5-x\right)\left(5+x\right)}=\frac{3}{5+x}-\frac{x}{5-x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+5}{\left(5-x\right)\left(5+x\right)}=\frac{3\left(5-x\right)-x\left(5+x\right)}{\left(5-x\right)\left(5+x\right)}\)

\(\Rightarrow x^2+5=3\left(5-x\right)-x\left(5+x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+5=15-3x-5x-x^2\)

\(\Leftrightarrow15-3x-5x-x^2-x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow10-8x-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+8x-10=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+4x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+5x-x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+5x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}}\)

13 tháng 10 2018

\(a.x^4-16x^2=0\Leftrightarrow\left(x^2+4x\right)\left(x^2-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+4\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x+4=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\\x=4\end{matrix}\right.\)

\(b.\left(x-5\right)^3-x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^3-\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\\left(x-5\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\\left(x-5\right)^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=6\end{matrix}\right.\)

13 tháng 10 2018

a) x4 - 16x2 = 0

<=> x2 ( x2 - 16 ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^2-16=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b) ( x - 5)3 - x + 5 = 0

<=> ( x - 5)3 - (x - 5) = 0

<=> (x - 5) [ (x - 5)2 - 1] =0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\\left(x-5\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\\left(x-5\right)^2=1\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x-5=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c) 5(x - 2) = x2 - 4

<=> 5(x - 2) - (x2 - 4) = 0

<=> (x - 2)( 5 - x - 2) = 0

<=> (x - 2)( 3 - x ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy...

d) x - 3 = (3 - x)2

<=> x - 3 - (x - 3)2 = 0

<=> (x - 3)(1 - x + 3) = 0

<=> (x - 3)( 4 - x ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy...

e) x2 (x - 5) + 5 - x = 0

<=> x2 (x - 5) - (x - 5) = 0

<=> (x2 - 1)( x - 5) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=5\end{matrix}\right.\)

,