K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 1 2022

Lời giải:

Đề sai, đoạn cuối phải là $2001+(-2002)+2003$

$1+(-2)+3+(-4)+....+2001+(-2002)+2003$

$=[1+(-2)]+[3+(-4)]+...+[2001+(-2002)]+2003$

$=\underbrace{(-1)+(-1)+(-1)+...+(-1)}_{1001}+2003$

$=(-1).1001+2003=-1001+2003=1002$ 

Đáp án D.

2 tháng 1 2016

 1 - 2 + 3 + 4 x 5 = 22

 

26 tháng 7 2018

Ta có: (- 16) + | -14| = (-16) + 14 = -(16 – 14) = -2

Chọn (D) -2.

TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 13). 1. Số đối của số | | là A. 5 B. – 5 C. |-5 | D. –(-5) 2. Tìm các số nguyên x sao cho -3 <x 2. A. x {-2;-1;1;2} C. x {-3;-2;-1;0;1} B. x {-3;-2;-1;0;1;2} D. x {-2;-1;0;1;2} 3. Khi bỏ dấu ngoặc trong các biểu thức 2003 – (5 – 9 + 2002), ta được: A. 2003 + 5 – 9 – 2002 C. 2003 + 5 + 9 + 2002 B. 2003 – 5 + 9 – 2002 D. 2003 – 5 + 9 +...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 13).
1. Số đối của số | | là
A. 5

B. – 5

C. |-5 | D. –(-5)
2. Tìm các số nguyên x sao cho -3 <x 2.
A. x {-2;-1;1;2} C. x {-3;-2;-1;0;1}
B. x {-3;-2;-1;0;1;2} D. x {-2;-1;0;1;2}
3. Khi bỏ dấu ngoặc trong các biểu thức 2003 – (5 – 9 + 2002), ta được:
A. 2003 + 5 – 9 – 2002 C. 2003 + 5 + 9 + 2002
B. 2003 – 5 + 9 – 2002 D. 2003 – 5 + 9 + 2002
4. Kết quả sắp xếp các số -98;-1;-3;-89 theo thứ tự giảm dần là
A. -1;-3;-89;-98 C. -1;-3;-98;-89
B. -98;-89;-3;-1 D.-98;-89;-1;-3
5. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
B. Mọi số nguyên âm đều bé hơn số 0
C. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
D. Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau

1
28 tháng 2 2020

1.bn ghi thiếu mik ko trả lời đc nhá

2.C

3.B

4.B

5.Khặng định A

Nhớ tick cho mik nha

5 tháng 12 2016

B lon hon nha

TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 13). 1. Số đối của số | -5 | là A. 5 B. – 5 C. |-5 | D. –(-5) 2. Tìm các số nguyên x sao cho -3 <x 2. A. x {-2;-1;1;2} B. x {-3;-2;-1;0;1;2} C. x {-3;-2;-1;0;1} D. x {-2;-1;0;1;2} 3. Khi bỏ dấu ngoặc trong các biểu thức 2003 – (5 – 9 + 2002), ta được: A. 2003 + 5 – 9 – 2002 B. 2003 – 5 + 9 – 2002 C. 2003 + 5 + 9 + 2002 D. 2003 – 5 + 9 +...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 13).
1. Số đối của số | -5 | là
A. 5

B. – 5

C. |-5 |

D. –(-5)
2. Tìm các số nguyên x sao cho -3 <x 2.
A. x {-2;-1;1;2}

B. x {-3;-2;-1;0;1;2}

C. x {-3;-2;-1;0;1}

D. x {-2;-1;0;1;2}
3. Khi bỏ dấu ngoặc trong các biểu thức 2003 – (5 – 9 + 2002), ta được:
A. 2003 + 5 – 9 – 2002

B. 2003 – 5 + 9 – 2002

C. 2003 + 5 + 9 + 2002

D. 2003 – 5 + 9 + 2002
4. Kết quả sắp xếp các số -98;-1;-3;-89 theo thứ tự giảm dần là
A. -1;-3;-89;-98

B. -98;-89;-3;-1

C. -1;-3;-98;-89

D.-98;-89;-1;-3
5. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
B. Mọi số nguyên âm đều bé hơn số 0
C. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
D. Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau

2
25 tháng 2 2020

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:D

Câu 4:A

25 tháng 2 2020

bạn tích cho mình rồi mình trả lời câu 5cho

9 tháng 7 2019

M= 1 + (-2) + 3 + (-4) +......+ 2001 + (-2002) + 2003

M= [1 + (-2)] + [3 + (-4)] +....+[2001 + (-2002)] + 2003

M= (-1) + (-1) +.....+ (-1) + 2003

=> M = -1001 + 2003

=>M= 1002

9 tháng 7 2019

Nhóm các số lẻ với nhau, các số chẵn với nhau ta thu được:

\(M=\left(1+3+5+...+2003\right)-\left(2+4+...+2002\right)=A-B\)

Xét A\(=1+3+5+...+2003\)

A có số số hạng: \(\left(2003-1\right):2+1=1002\)

Suy ra \(A=\frac{\left(1+2003\right).1002}{2}=1004004\) (1)

Xét \(B=2+4+...+2002\). Tương tự như cách tính A, ta tính được: \(B=1003002\)

Suy ra \(M=A-B=1004004-1003002=1002\)

Tính toán đôi khi sai sót chỗ nào thì tự sửa nhé:)