K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2023

Đột quỵ (tai biến mạch máu não) Thuật ngữ “tai biến mạch máu não” (CVA) dùng để chỉ sự thay đổi lưu lượng máu não. ...
Bệnh Parkinson. ...
Động kinh. ...
Bệnh Alzheimer, sa sút trí tuệ ...
Đau nửa đầu migraine. ...
Đa xơ cứng. ...
U não.

- Tổn thương 1 nửa não trái khiến liệt cả cơ thể bên phải.

7 tháng 8 2023

Hệ thần kinh giúp điều hòa, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một khối thống nhất, đảm bảo cho cơ thể thích nghi với những thay đổi của môi trường sống.

6 tháng 11 2023

Tham khảo:

Loại chất

Tên chất

Tác hại

Chất kích thích

Trà đậm, cà phê (Cafein), khí cười - bóng cười (N2O),... 

Gây khó ngủ, kiến cho hệ thần kinh không được phục hồi sau một ngày làm việc mệt mỏi.

Chất gây nghiện

Ma túy, thuốc lá (Nicotin), cocain,...

Kiến cho người sử dụng không tự chủ được bản thân, gây ảo giác.

Chất làm suy giảm chức năng hệ thần kinh

Bia, rượu (acoho - cồn)…

Làm hệ thần kinh hoạt động kém, phản ứng chậm.

- Gọi là "bệnh tự miễn" vì bệnh này xảy ra do hệ thống miễn dịch hoạt động chống lại một số phân tử của chính cơ thể vì nhầm tưởng đó là kháng nguyên.

- Một số bệnh tự miễn: viêm khớp dạng thấp, vẩy nến.

24 tháng 11 2019

Ý không đúng là:

C – Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng.

Vì mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển hoạt động của một vùng xác định của cơ thể nên khi bị kích thích chỉ một phần cơ thể trả lời lại.

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

Có nhiều nguyên nhân gây ra suy giảm miễn dịch thứ phát, nhưng phần lớn sự suy giảm miễn dịch là kết quả của một hoặc nhiều điều sau đây:

Rối loạn toàn thân (ví dụ, bệnh tiểu đường, thiếu dinh dưỡng, nhiễm HIV)

Điều trị miễn dịch (ví dụ như hóa trị bằng cytotoxic, cắt bỏ tủy xương trước khi cấy ghép, xạ trị)

Các bệnh nghiêm trọng kéo dài (đặc biệt ở những bệnh nhân nặng, già và/hoặc nhập viện)

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Piperazin là một chất đồng vận thụ thể GABA (Gamma-aminobutyric acid). Piperazine liên kết trực tiếp và có chọn lọc vào các thụ thể GABA ở màng cơ, gây ra hiện tượng tăng phân cực các đầu dây thần kinh, dẫn đến chứng tê liệt mềm của giun. Trong khi giun bị tê liệt, nó bị bong ra khỏi lòng ruột và được tống xuất ra khỏi cơ thể theo nhu động ruột bình thường.

- Pyrantel có tác dụng phong bế thần kinh - cơ khử cực trên các loại giun nhạy cảm với thuốc thông qua giải phóng acetylcholin và ức chế cholinesterase, kết quả là kích thích receptor nicotinic ở hạch của giun nhạy cảm, làm giun bị liệt cứng. Sau đó, giun sẽ bị tống ra ngoài do nhu động ruột.