K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2023

Những anh hùng Việt Nam còn tuổi thiếu nhi, thanh niên, vị thành niên:

1. Lưu Quý An

2. Võ Văn Bảo

3. Trần Văn Chẩm

4. Nông Văn Dền (Kim Đồng)

5. Vừ A Dính 

6. Phạm Ngọc Đa

7. Nguyễn Văn Đức

8, Nguyễn Văn Kiến

9. Nguyễn Đăng Lành

10. Dương Văn Mạnh

11. Trần Hoàng Na

12. Nguyễn Bá Ngọc

13. Hồ Văn Nhánh

14. Dương Văn Nội

15. Võ Phước

16. Hoàng Văn Thọ

17. Quách Thị Trang

18. Nguyễn Minh Trung

#Tham_khảo

17 tháng 10 2023

Trước đây mình biết được mỗi Kim Đồng với Vừ A Dính thuileuleu

1, Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?2,Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mưu gì?3, Hãy kể tên 5 anh hùng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp mà tên của các anh được đặt tên cho các đường phố. Giới thiệu chiến công của 1 trong 5 anh hùng đó?4, Ghi lại những nội dung đề...
Đọc tiếp

1, Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?

2,Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mưu gì?

3, Hãy kể tên 5 anh hùng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp mà tên của các anh được đặt tên cho các đường phố. Giới thiệu chiến công của 1 trong 5 anh hùng đó?

4, Ghi lại những nội dung đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? Thông qua những đề nghị canh tân đất nước đó, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì?

5, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?

6, Sau cách mạng Tháng 8/1945 để giải quyết khó khan về tài chính, xóa nạn mù chữ, chính quyền Cách mạng đã có những chủ trương, biện pháp gì?

1
18 tháng 12 2021

mọi người làm ơn nhanh lên em đang cần gấp

1, Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?2,Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mưu gì?3, Hãy kể tên 5 anh hùng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp mà tên của các anh được đặt tên cho các đường phố. Giới thiệu chiến công của 1 trong 5 anh hùng đó?4, Ghi lại những nội dung đề...
Đọc tiếp

1, Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?

2,Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mưu gì?

3, Hãy kể tên 5 anh hùng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp mà tên của các anh được đặt tên cho các đường phố. Giới thiệu chiến công của 1 trong 5 anh hùng đó?

4, Ghi lại những nội dung đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? Thông qua những đề nghị canh tân đất nước đó, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì?

5, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?

6, Sau cách mạng Tháng 8/1945 để giải quyết khó khan về tài chính, xóa nạn mù chữ, chính quyền Cách mạng đã có những chủ trương, biện pháp gì?

2
18 tháng 12 2021

mọi người trả lời được bao nhiêu cũng được

18 tháng 12 2021

2.Để lấy 3 tỉnh 

14 tháng 10 2021

  Việt Nam có 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó có 58 tỉnh và 5 thành phố, đó là:

Thành phố Hà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh,Tỉnh An Giang,Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu,Tỉnh Bạc Liêu,Tỉnh Bắc Giang,Tỉnh Bắc Kạn,Tỉnh Bắc Ninh,Tỉnh Bến Tre,Tỉnh Bình Định,Tỉnh Bình Dương,Tỉnh Bình Phước,Tỉnh Bình Thuận,Tỉnh Cà Mau,Tỉnh Cao Bằng,Thành phố Cần Thơ,Thành phố Đà Nẵng,Thành phố Hải Phòng,Tỉnh Gia Lai,Tỉnh Hòa Bình,Tỉnh Hà Giang,Tỉnh Hà Nam,Tỉnh Hưng Yên,Tỉnh Hải Dương,Tỉnh Hà Tĩnh,Tỉnh Điện Biên,Tỉnh Hậu Giang,Tỉnh Đắk Lắk,Tỉnh Đắk Nông,Tỉnh Đồng Nai,Tỉnh Đồng Tháp,Tỉnh Kiên Giang,Tỉnh Khánh Hòa,Tỉnh Lai Châu,Tỉnh Kon Tum,Tỉnh Long An,Tỉnh Lâm Đồng,Tỉnh Lào Cai,Tỉnh Lạng Sơn,Tỉnh Nghệ An,Tỉnh Nam Định,Tỉnh Ninh Bình,Tỉnh Ninh Thuận,Tỉnh Phú Thọ,Tỉnh Phú Yên,Tỉnh Quảng Bình,Tỉnh Quảng Nam,Tỉnh Quảng Ngãi,Tỉnh Quảng Trị,Tỉnh Quảng Ninh,Tỉnh Sóc Trăng,Tỉnh Thanh Hóa,Tỉnh Sơn La,Tỉnh Thái Bình,Tỉnh Thừa Thiên - Huế,Tỉnh Thái Nguyên,Tỉnh Tiền Giang,Tỉnh Trà Vinh,Tỉnh Tuyên Quang,Tỉnh Tây Ninh,Tỉnh Vĩnh Long,Tỉnh Vĩnh Phúc,Tỉnh Yên Bái

14 tháng 10 2021

Bạn quên dấu phẩy ở mỗi tỉnh/thành kìa!

14 tháng 11 2021

Chiến thắng Điện Bên Phủ và chiến thắng Sài Gòn

14 tháng 11 2021

đúng

 

15 tháng 11 2021

Em tham khảo nhé:

     Rút ra được bài học:

  Chủ nghĩa thực dân không chỉ riêng một nước hay một khu vực mà có sự kết cấu với nhau trên toàn thế giới. Sự thống nhất trong tư tưởng chủ nghĩa xâm lược giữa thực dân Pháp và Nhật Bản trong việc đàn áp phong trào yêu nước và cách mạng của nhân dân Việt Nam.

16 tháng 11 2021

Quân Nhật và thực dân Pháp thật độc ác !

 

13 tháng 2 2022

Tham khảo :

– Bộ đội và thanh niên xung phong đã gùi gạo và xăng trên lưng (người nào cũng 40-50kg) đi luồn lách qua rừng núi, dùng bè mảng vượt qua sông sâu.

– Để tránh sự rình rập và kiểm soát của địch, có những lúc vượt qua đường cái, bộ đội còn phải chui qua cống hoặc trải ni lông trên mặt đường rồi vượt qua, không để lại dấu vết gì.

13 tháng 2 2022

đúng rồi

 

27 tháng 12 2021

B

1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?a. Văn Lang.b. Âu Lạc.c. Việt Nam.2. Vị vua đầu tiên của nước ta là?a. An Dương Vương.b. Vua Hùng Vương.c. Ngô Quyền.3. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.a. Công cụ dùng để làm ruộng.               1. Giáo mác.b. Công cụ dùng làm vũ khí.                2. Vòng trang sức.c. Công cụ dùng làm trang...
Đọc tiếp

1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?

a. Văn Lang.

b. Âu Lạc.

c. Việt Nam.

2. Vị vua đầu tiên của nước ta là?

a. An Dương Vương.

b. Vua Hùng Vương.

c. Ngô Quyền.

3. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.

a. Công cụ dùng để làm ruộng.               1. Giáo mác.

b. Công cụ dùng làm vũ khí.                2. Vòng trang sức.

c. Công cụ dùng làm trang sức.              3. Lưỡi cày đồng.

4. Nước Văn Lang tồn tại qua mấy đời vua?

a. 15 đời vua.

b. 17 đời vua.

c. 18 đời vua

4. Nước Âu lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?

a. Quân Tần xâm lược nước phương Nam.

b. Thục Phán lãnh đạo ngưới Âu Việt và Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm.

c. Cả hai ý rên đều đúng.

5. Vị vua của nước Âu lạc có tên gọi là gì?

a. An Dương Vương.

b. Vua Hùng Vương.

c. Ngô Quyền.

6. Thành tựu đặc sắc về phong trào của người dân Âu Lạc là gì?

a. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.

b. Xây dựng thành Cổ Loa.

c. Cả hai ý trên đều đúng.

7. Câu “Triệu Đà đã hoãn binh, cho con trai làm rể An Dương Vương” gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào dưới đây.

a. Mị Châu - Trọng Thuỷ.

b. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.

c. Cây tre trăm đốt.

8. Để cai trị nhân dân ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì?

A. Bắt dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để nộp cho chúng.

B. Đưa người Hán sang ở với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục Hán, học chữ Hán.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

9. Trước sự thống trị của các triều đại phương Bắc, dân ta phản ứng ra sao?

A. Không chịu khuất phục, nổi dậy đấu tranh.

B. Chịu khuất phục, đem đồ cống nạp cho chúng.

C. Chưa chịu khất phục, nhưng lo sợ thế lực của chúng.

10. Chiến thắng vang dội nhất của nhân dân ta trước các triều đại phương Bắc là:

A. Chiến thắng của Hai Bà Trưng.

B. Chiến thắng Bặch Đằng.

C. Chiến thắng Lí Bí.

11. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.

a. Khởi nghĩa Bà Triệu.                 1. Năm 776

b. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.            2. Năm 905

c. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.         3. Năm 248

d. Khởi Nghĩa của Phùng Hưng.         4. Năm 722

12. Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?

a. Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán.

b. Chồng bà Trưng Trắc (Thi sách) bị Tô Địch giết hại.

c. Chứng tỏ cho nhân dân biết, phụ nữ cũng đánh được giặc.

13. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào?

a. 179 TCN

b. Năm 40

c. Cuối năm 40

14. Kết quả của cuộc khởi nghĩa?

a. Thất bại

b. Thắng lợi

c. Thắng lợi hoàn toàn.

16. Nguyên nhân nào quân Nam Hán xâm lược nước ta?

a. Do Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu.

b. Do quân Nam Hán đã có âm mưu từ trước.

c. Cả hai ý trên đều đúng.

17. Ai là người lãnh đạo chống lại quân Nam Hán?

a. Ngô Quyền.

b. Hai Bà Trưng.

c. Dương Đình Nghệ.

18. Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?

a. Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.

b. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở Sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc.

c. Cả hai ý trên đều đúng.

19. Ngô Quyền lên ngôi vua năm nào?

a. 938.

b. 939.

c. Cuối năm 939.

20. Ngô Quyền trị vì đất nước được mấy năm?

a. 5 năm.

b. 6 năm.

c. 7 năm.

21. Em hiểu như thế nào về cụm từ “loạn 12 sứ quân”?

a. Các thế lực địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng.

b. 12 sứ thần của các nước đến tham kiến vua.

c. 12 cánh quân xâm lược nước ta.

22. Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì trước tình hình của đất nước?

a. Xây dựng lực lượng, liên kết các sứ quân rồi dem quân đi đánh các sứ quân khác.

b. Mượn quân của các nước khác để đánh các sứ quân.

c. Mượn quân của triều đình để đánh các sứ quân.

23. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước ta là gì?

a. Lạc Việt.

b. Đại Việt.

c. Đại Cồ Việt.

24. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?

a. Đinh Liễn và Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, nhà Tống xâm lược nước ta.

b. Lê Hoàn đã giết hại Đinh Tiên Hoàng để lên ngôi vua.

c. Lê Hoàn đã đánh bại 12 sứ quân để lên ngôi vua.

25. Quân ta đã đánh bại Quân Tống ở những nơi nào?

a. Đại La, Sông Hồng.

b. Lạng Sơn, Sông Bặch Đằng.

c. Hoa Lư, Sông Cầu.

26. Kết quả của cuộc kháng chiến.

a. Thất bại.

b. Thắng lợi.

c. Thắng lợi hoàn toàn.

27. Lê Hoàn lên ngôi vua lấy tên gọi là gì?

a. Lê Đại Hành.

b. Lê Long Đĩnh.

c. Lê Thánh Tông.

28. Triều đại nhà lý bắt đầu từ năm nào?

a. 1005.

b. 1009.

c. 1010.

29. Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La?

a. Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt.

b. Vì đây là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến.

c. Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc.

30. Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì?

a. Đại La.

b. Thăng Long.

c. Đại Việt.

31. Vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La vào thời gian nào?

a. 1005

b. 1009

c. 1010

 

0
6 tháng 8 2023

Việt Nam có tất cả 10 triều đại:

1. Triều đại Ngô (939-965)

2. Triều Đinh (968-980)

3.Triều đại Tiền Lê (980-1010)

4. Triều Lý (1010-1225)

5.Triều đại nhà Trần (1226-1400)

6. Triều đại nhà Hồ (1400-1407)

7. Triều đại Lê sơ - Hậu Lê (1428-1527)

8. Triều đại nhà Mạc (1527-1593)

9. Triều đại Tây Sơn (1789-1802)

10. Triều Nguyễn (1802-1945)

#Tham_khảo

10 tháng 8 2023

Việt Nam có tất cả 10 triều đại:

1. Triều đại Ngô (939-965)

2. Triều Đinh (968-980)

3.Triều đại Tiền Lê (980-1010)

4. Triều Lý (1010-1225)

5.Triều đại nhà Trần (1226-1400)

6. Triều đại nhà Hồ (1400-1407)

7. Triều đại Lê sơ - Hậu Lê (1428-1527)

8. Triều đại nhà Mạc (1527-1593)

9. Triều đại Tây Sơn (1789-1802)

10. Triều Nguyễn (1802-1945)