Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Viêm đường tiết niệu
2. Sỏi thận
3.Viêm thận
4.Suy thận
5. rối loạn chức năng ống thận
6.Lao thận
Một số bệnh thường gặp ở các cơ quan của hệ tiêu hóa:
- Đau dạ dày
- Viêm loét dạ dày
- Táo bón
- Tiêu chảy
- .....
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải co2 ra ngoài
Một số bệnh hô hấp thường gặp là viêm phế quản cấp, viêm phổi do các loại vi khuẩn, virus; hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi, tràn dịch màng phổi, lao phổi, ...
Cách phòng bệnh là:
- Nâng cao sức đề kháng bằng cách tiêm phòng (chích ngừa) cúm hằng năm. Nhất là trẻ em và người trên 65 tuổi, những người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh tim, đái tháo đường, bệnh gan hoặc suy giảm miễn dịch. Có thể dùng một số thuốc tăng cường miễn dịch nhằm gia tăng sức đề kháng của niêm mạc đường thở.
- Ăn uống điều độ, đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh răng miệng để tránh nhiễm trùng răng miệng. Nếu có các bệnh, các ổ nhiễm trùng răng miệng nên chữa trị tận gốc để ngăn ngừa vi khuẩn lan xuống đường hô hấp dưới. Răng miệng rất gần các cơ quan hô hấp.
- Tập thể dục thường xuyên.Việc luyện tập giúp cơ thể ấm lên, hoạt động giúp cơ thể tỏa nhiệt và nâng cao sức đề kháng.
- Không để cơ thể nhiễm lạnh đột ngột, nhiễm lạnh lâu.
- Giữ ấm đúng cách. Trong nhà, nên giữ nhiệt độ vừa phải. Tránh dùng các kiểu lò sưởi mà chất đốt cháy không hoàn toàn như dùng lò than trong phòng kín vì có thể gây ngộ độc khí CO2.
-Khi phát hiện cơ thể có những biểu hiện khác thường như: ho, sổ mũi, sốt, khó thở, đau ngực… phải tới gặp bác sĩ chuyên khoa hô hấp để xác định bệnh và điều trị kịp thời.
-Khi điều trị nên uống thuốc đúng thời gian được chỉ định để bảo đảm bệnh được trị triệt để.
-Loại bỏ những thói quen xấu có hại
Bệnh liên quan đến hệ bài tiết: (hệ tiết niệu)
1.Nhiễm trùng đường tiết niệu
2.Tiểu không tự chủ
3.Viêm bàng quang kẽ
4.Ung thư bàng quang
5.Sỏi thận
6.Suy thận
Hình như là có glucose và ceton
* Thận có vai trò làm nhiệm vụ lọc máu và chất lỏng trong cơ thể để thải ra ngoài những chất dư thừa, cặn bã. Ngoài ra thận còn đóng vai trò quan trọng trong điều hòa cân bằng nội môn.
*Một số bệnh về hệ bài tiết
+ Suy thận
+ Viêm cầu thận
+ Sỏi thận
+ viêm đường tiết niệu
+ viêm tuyến tiền liệt
*Quá trình hình thành nước tiểu
sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chứ năng của thận. Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu ở nang cầu thận. Tiếp đó là quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết -> bài tiết tiếp các chất có hại, ko cần thiết và tạo ra nước tiểu chính thức
chúc bạn học tốt
1. Giun đũa (Ascariasis) ...
2. Giun kim. ...
3. Giun móc. ...
4. Giun lươn ( Strongyloides stercoralis ) ...
5. Giun tóc (Trichuris trichiura) ...
6. Sán dây. ...
7. Sán máng (Schistosoma) ...
8. Bệnh giun chỉ bạch huyết.
Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người
Trùng sốt rét: do muỗi Anôphen truyền từ người này sang người khác
Trùng gây ngủ li bì ở Châu Phi: do ruồi tse- tse truyền từ người này sang người khác
- Trùng kiết lị
- Trùng sốt rét
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi
Bệnh tiêu chảy
1. Tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường:
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch, đặc biệt là trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Mỗi gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh, không đi tiêu bừa bãi; không đổ rác thải, phân xuống ao, hồ; không sử dụng phân tươi, phân chưa xử lý đảm bảo vệ sinh để bón cây trồng.
- Bảo đảm vệ sinh nhà cửa và môi trường xung quanh.
- Hạn chế ra vào vùng đang có dịch.
2. Bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm:
- Mọi người, mọi nhà đều thực hiện ăn chín, uống chín, không uống nước lã.
- Không ăn các thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn chưa được chế biến và nấu chín, các thức ăn còn sống như gỏi cá, tiết canh, nem chua...
- Chọn mua thức ăn từ nguồn thực phẩm an toàn, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không sử dụng thực phẩm quá hạn sử dụng.
- Các thức ăn đã nấu chín hoặc thức ăn còn dư, để từ bữa trước sang bữa sau phải được bảo quản tốt; nếu chỉ sử dụng ngay sau một thời gian ngắn thì đậy lồng bàn, để nơi mát, thoáng gió; nếu muốn để lâu (vài tiếng trở lên) thì phải cho vào tủ lạnh, lưu ý tủ lạnh phải để ở mức độ đủ lạnh cần thiết.
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi chế biến thức ăn để đảm bảo không làm nhiễm mầm bệnh từ tay bẩn vào thức ăn.
- Hạn chế tập trung ăn uống đông người như ma chay, đám giỗ, cưới xin, liên hoan... trong vùng đang có dịch.
3. Bảo vệ nguồn nước và dùng nước sạch:
- Nguồn nước ăn uống, sinh hoạt của các gia đình phải được bảo vệ sạch sẽ, có nắp đậy, không để nguồn nước bẩn từ bên ngoài như ao, hồ, sông, suối... chảy vào.
- Ở những nơi không có nước máy mà đang có dịch tiêu chảy thì tất cả nước ăn uống đều phải được sát khuẩn bằng cloramin B.
- Cấm đổ phân, chất thải, nước giặt rửa và đồ dùng của người bệnh xuống giếng, ao, hồ, sông, suối...
4. Xử trí khi có người bị tiêu chảy cấp:
Phải đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn và điều trị kịp thời, không được để bệnh nhân ở nhà hoặc mua thuốc tự điều trị vì có thể nguy hiểm đến tính mạng và làm lây lan bệnh dịch sang cho gia đình và cộng đồng.
Chúc bạn học tốt
- Suy thận.
- Sỏi thận.
- Viêm thận.
- Nang thận.
- Viêm ống thận cấp.
- Thận nhiễm mỡ.
- Đái tháo đường.
- Nhiễm trùng huyết.
Câu hỏi của Bảo Ngọc cute - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến