Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phong Châu - Phú Thọ.
2. Cổ Loa.
3. Hoa Lư.
4. Thăng Long
Văn Lang: Phong Châu, Phú Thọ (Hùng Vương)
Âu Lạc: Cổ Loa (An Dương Vương)
Nam Việt: Phiên Nhung (Triệu)
tiếp theo đó là thời Bắc thuộc
Vạn Xuân (Tiền Lý)
Ngô Triều: Cổ Loa (Nhà Ngô)
Đại Cồ Việt: Hoa Lư (Nhà Đinh)
Đại Cồ Việt: hình như vẫn ở Hoa Lư (Tiền Lê)
Đại Việt: Đại La (Thăng Long) (Hậu Lý)
1) Nông nghiệp:
-Ruộng đất công thuộc quyền sở hữu của làng xã
-Khuyến khích khai hoang, đào kênh ngòi-nông nghiệp phát triển
2)aVua(Thái thượng hoàng)-Quan đại thần-Quan văn, quan võ
3) Phát triển mạnh nhờ nền kinh tế được thúc đẩy, mang đậm lòng yêu nước nho nhà Trần biết khích lệ, quan tâm đến đời sống nhân dân, chiến thắng Mông-Nguyên đã đem lại niềm tự hào rất lớn cho dân tộc
Câu 3: Trả lời:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử
Nhắc tại cách khái quát về quân Mông Nguyên
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên,bảo vệ độc lập,toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược( góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân … )
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.
- Bài học kinh nghiệm: Dùng mưu trí đánh giặc, lấy đoàn kết làm sức mạnh.
1. Phong Châu (Phú Thọ )
2. Cổ Loa .
3 . Hoa Lư
4. Thăng Long .
Kể tên các kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý:
- Phong Châu
- Cổ Loa
- Hoa Lư
- Thăng Long
Biểu hiện sự suy thoái của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh:
- Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.
- Nhân dân không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi phu, đi lính xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém.
- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra.
Biểu hiện:
-Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để ăn chơi.
- Nhân dân bị bắt nộp tô thuế nặng và còn bị bắt đi phu đi lính xây những công trình đồ sộ, tốn kém.
-Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân bùng nổ.
1.
Quyền sỡ hữu ruộng đất thuộc làng xã được chia nhua cầy cấy, đi lính, nộp thuế, lao dịch.
Việc đào kênh mượn, khai khẩn đất hoang được chú trọng. Ngông nghiệp ổn định và bước vào phát triển, Nghề trồng dâu, nuôi tằm được khuyến khích
Xây dựng xưởng thủ công; đúc tiền; chế tạo vủ khí, may mũ áo, xây dựng cung điện, chùa chiền
Nghề thủ công cổ truyền cũng được phát triễn như dệt, đồ gốm
Nhìu trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành
Nhân dân VIệt- TỐng thường trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới
Kể tên kinh đô của nước ta theo thứ tự thời gian từ thời Văn Lang đến thời nhà Lý:
1. Phong Châu - Phú Thọ
2. Cổ Loa
3. Hoa Lư
4. Thăng Long
1.Phong Châu (Phú Thọ )
2 . Cổ Loa .
3. Hoa Lư
4.Thăng Long