K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2022

banj tham khảo nha

Côn trùng có lợi: ong,...

-> Phát triển nó.

Côn trùng có hại: kiến, sâu, bướm,...

-> Tiêu diệt nó

chúc bạn học tốt nha

1 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn. Nhưng bạn có thể tìm giúp mình động vật nào vừa có hại mà vừa có lợi k. Giải thích vì sao

20 tháng 12 2016

2.Nêu chức năng các phần phụ của Tôm.

  • hai mắt kép và hai đôi râu: đinh hướng, phát hiện mồi
  • Chân hàm: giữ và xử lí mồi
  • Chân kìm: bắt mồi
  • Chân bò: đề di chuyển (bò)
  • Chân bụng (chân bơi): bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
  • Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy
20 tháng 12 2016

4.Kể tên 1 số loài côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn.

  • Cào cào, châu chấu, chuồn chuồn....

 Các loại côn trùng có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng : ong mật , bướm ,ong bắp cày ,....

6 tháng 6 2021

1. Di chuyển:
Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
 Quá trình lấy thức ăn tiêu hóa và thải bã:
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Tiêu hoá: Thức ăn-> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hoá -> Biến đổi nhờ enzim -> chất dinh dưỡng ngấm vào chất nguyên sinh.
- Bài tiết (Quá trình thải bã): Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài cơ thể.
-> Như vậy ở trùng giày đã có sự phân hóa chức năng ở từng bộ phận

2.- Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị.
- Triệu trứng: Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày.

mình chỉ biết làm 2 câu đầu thôi, chúc bạn học tốt!

6 tháng 6 2021

thanks Bảo Ngọc nha

các loài đại diện vừa có ích vừa có hại trong lớp hình nhện  là

-bọ cạp

-nhện

6 tháng 1 2021

các loài vừa có iichs vừa có hại trong lớp hình nhện là

:+bọ cạp

+nhện

chúc bạn hok tốt

nhớ tick cho mk nhahihi

23 tháng 3 2022

2 đại diện : Cóc, ếch đồng

Ếch cây, ễnh ương, cóc nhà,...

7 tháng 1 2022

Muỗi: truyền bệnh cho người.

Mọt hại gỗ: ăn thủng gỗ.

Cào cào, châu chấu: ăn các chồi cây.

Sâu: ăn lá cây, phá hoại mùa màng...

7 tháng 1 2022

sâu,châu chấu,mọt,rệp sáp.

rệp sáp: ký sinh trên các loài cây ăn trái có múi 

Mọt hại gỗ: ăn thủng gỗ.

 Châu chấu: ăn các chồi cây,lá cây.

Sâu: ăn lá cây, phá hoại mùa màng...

26 tháng 4 2021

A.

* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ

- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.

- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.

* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác

26 tháng 4 2021

B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh

- Ấu trùng sâu bọ

- Sâu bọ

 

- Chuột

- Gia cầm

 

- Cá cờ

- Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo

- Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Trứng sâu xám

- Xương rồng

- Ong mắt đỏ

- Loài bướm đêm

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

- Thỏ

Vi khuẩn Myoma và Calixi

18 tháng 11 2018

Đáp án C

Trong lớp Hình nhện, Bọ cạp vừa có hại (chứa chất độc), vừa có lợi cho con người (thực phẩm)