Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Kinh tế nông nghiệp:
*Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.
*Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:
-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.
-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)
-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.
2.
*Thành thị: là trung tâm kinh tế lớn
-Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sự phồn hoa và phát đạt của thành thị.
+Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kinh kỳ, Kẻ chợ) có 36 phố phường ,Phố Hiến ( Hưng Yên).
+Đàng Trong : Thanh Hà ( Thừa Thiên) ; Hội An ( Quảng Nam) ; Gia Định ( tp Hồ Chí Minh )
-Thương nhân châu Âu , châu Á buôn bán tấp nập ở Phố Hiến và Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….
-Các Chúa cho họ vào buôn bán để nhờ mua vũ khí, nhưng thấy họ điều tra tình hình chính trị, xã hội phục vụ cho âm mưu xâm nhập, nên hạn chế ngoại thương, do vậy nửa sau thế kỷ XVIII Phố Hiến, Thanh Hà suy tàn, Hội An giảm sút.
*Thành thị: là trung tâm kinh tế lớn
-Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sự phồn hoa và phát đạt của thành thị.
+Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kinh kỳ, Kẻ chợ) có 36 phố phường ,Phố Hiến ( Hưng Yên).
+Đàng Trong : Thanh Hà ( Thừa Thiên) ; Hội An ( Quảng Nam) ; Gia Định ( tp Hồ Chí Minh )
-Thương nhân châu Âu , châu Á buôn bán tấp nập ở Phố Hiến và Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….
-Các Chúa cho họ vào buôn bán để nhờ mua vũ khí, nhưng thấy họ điều tra tình hình chính trị, xã hội phục vụ cho âm mưu xâm nhập, nên hạn chế ngoại thương, do vậy nửa sau thế kỷ XVIII Phố Hiến, Thanh Hà suy tàn, Hội An giảm sút.
Lĩnh vực |
tác giả |
Tác phẩm |
Văn học |
Nguyễn trãi
Lê thánh tông |
Bình ngô đại cáo, quân trung từ mệnh tập, chí linh sơn phú, quốc âm thi tập,... Quỳnh uyển cửu ca, châu cơ thắng thưởng, Hồng đức quốc âm thi tập,...
|
Sử học |
Ngô sĩ liên
|
Đại việt sử ký toàn thư (15 quyển) Đại việt sử ký (10 quyển), lam sơn thực lục, hoàng triều quan chế,... |
Địa lý |
Hồng đức bản đồ, dư địa lí, am nam hình thăng đồ | |
Y học |
Bản thảo thực vật toát yếu | |
Toán học |
Lương thế vinh
|
Đại thành toán pháp Lập thành toán pháp |
Mấy chỗ trống là hok có nha bn
Chúc bn học tốt
Văn học :
-Chữ Hán :
+ Quân trung từ mệnh tập , Bình Ngô đại cáo , Chí Linh sơn phú ,.... của Nguyễn Trãi.
+Quỳnh uyển cửu ca,... của Vua Lê Thánh Tông.
- Chữ Nôm :
+ Hồng Đức quốc âm thư tập ,... của Lê Thánh Tông.
+ Quốc âm thi tập,... của Nguyễn Trãi.
Sử học:
- Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu.
-Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên.
- Lam Sơn thực lục.
Địa lí:
- Hồng Đức bản đồ , Dư địa chí của Lê Thánh Tông.
-An Nam hình thăng đồ của Nguyễn Trãi.
Y Học:
-Bản thảo thực vật toát yếu của Phan Phu Tiên.
Toán học:
-Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh.
- Lấp thành toán pháp của Vũ Hữu.
Nghệ thuật sân khấu:
-Ca ,múa, nhạc, chèo tuồng được phục hồi nhanh chống , nhất là chèo và tuồng.
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ thể hiện rõ nét và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm , cung điện tại Lam Kinh ( Thanh Hóa) .
-
- Chữ Nôm :
STT |
Tên cuộc khởi nghĩa |
Người lãnh đạo |
Thời gian |
Tóm tắt diễn biến chính |
Ý nghĩa |
1 |
Khởi nghĩa của Trần Tuân |
Trần Tuân |
1511 |
|
Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. |
2 |
Khởi nghĩa của Lê Hy, Thịnh Hưng |
Lê Hy, Thịnh Hưng |
1512 |
|
|
3 |
Khởi nghĩa của Phùng Chương |
Phùng Chương |
1515 |
|
|
4 |
Khởi nghĩa của Trần CảoTrần Cảo |
Trần Cảo |
1516 |
|
|
5 |
Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng |
Nguyễn Dương Hưng |
1737 |
|
Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
|
6 |
Khởi nghĩa của Lê Duy Mật |
Lê Duy Mật |
1738 - 1770 |
|
|
7 |
Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương |
Nguyễn Danh Phương |
1740 - 1751 |
|
|
8 |
Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu |
Nguyễn Hữu Cầu |
1741 - 1751 |
|
|
9 |
Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất |
Hoàng Công Chất |
1739 - 1769 |
|
|
10 |
Khởi nghĩa Tây Sơn. |
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ |
1771 |
|
- Tạo dựng được lòng tin của nhân dân, tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn phát triển, thống nhất nước nhà. |
11 |
Khởi nghĩa Phan Bá Vành |
Phan Bá Vành |
1821 - 1827 |
|
Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn. |
12 |
Khởi nghĩa Nông Văn Vân |
Nông Văn Vân |
1833 - 1835 |
|
|
13 |
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi |
Lê Văn Khôi |
1833 - 1835 |
|
|
14 |
Khởi nghĩa Cao Bá Quát |
Cao Bá Quát |
1854 - 1856 |
|
Chúc bạn học tốt
Câu hỏi của thu nguyen - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến
Có thể cái này giúp đc bạn :)
Cuộc kháng chiến |
Âm mưu của địch |
Những thắng lợi quyết định |
Người lãnh đạo |
Kháng chiến chống quân Tống (1075 – 1077) |
- Xâm lược Đại Việt để giải quyết khủng hoảng trong nước. |
- Trận chiến trên phòng Tuyến sông Như Nguyệt. |
- Lý Thường Kiệt |
Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (TK XIII) |
- Đầu TK XIII, nhà nước Mông Cổ hùng mạnh được thành lập. - Mông Cổ xâm chiếm Đại Việt để đánh lên phía Nam của Trung Quốc, thực hiện thế gọng kìm để tiêu diệt Nam Tống. |
- Thắng lợi Ở Đông Bộ Đầu (Bến sông Hồng – Phố Hàng Than – Hà Nội). - 5/1285, quân ta phản công và giành thắng lợi ở Tây Kết, Hàm Tử (Khoái Châu, Hưng Yên). Bến Chương Dương (Thường Tín, Hà Nội và giải phóng Thăng Long. - Quân Trần giành thắng lợi ở trận Vân Đồn. |
- Triều đình nhà Trần. - Trần Quốc Tuấn. |
Năm | Lãnh đạo phong trào | Địa điểm hoạt động |
1737 | Nguyễn Dương Hưng | Sơn Tây |
1738-1770 | Lê Duy Mật | Thanh Hóa và Nghệ An |
1740-1751 | Nguyễn Danh Phương | Tam đảo |
1741-1751 | Nguyễn Hữu Cầu | Đồ Sơn |
1739-1769 | Hoàng Công Chất |
Sơn Nam, Tây Bắc |
- Khởi nghĩa Trần Ngỗi ( 1407 - 1409)
-Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng ( 1409 - 1414)
-Trần Ngỗi
- Trần Quý Khoáng
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737)
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770)
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751)
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769)
- Nguyễn Dương Hưng
- Lê Duy Mật
- Nguyễn Danh Phương
- Nguyễn Hữu Cầu
- Hoàng Công Chất
- Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
- Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)
- Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
- Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
- Phan Bá Vành
- Nông Văn Vân
-Lê Văn Khôi
- Cao Bá Quát